Unit 02. Life in the Countryside. Lesson 7. Looking back - project
Chia sẻ bởi Người Bí Ẩn |
Ngày 07/05/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Unit 02. Life in the Countryside. Lesson 7. Looking back - project thuộc Tiếng Anh 8
Nội dung tài liệu:
DỰ PHÒNG
BỆNH RĂNG MIỆNG
MỤC TIÊU
Hiểu và áp dụng được các nguyên tắc phòng bệnh răng miệng.
Phân tích DỊCH TỄ BỆNH SÂU RĂNG VÀ NHA CHU Ở VIỆT NAM
Nguyễn Cẩn & Ngô Đồng Khanh (2007)
Bệnh sâu răng:
- Tỷ lệ % và SMT tăng theo tuổi
- Mức độ trầm trọng ở miền Nam cao hơn miền Bắc.
miền Bắc:
SMT (12 tuổi) = 1,2
SMT (35-44 tuổi) = 1,3
miền Nam:
SMT (12 tuổi) = 2,9
SMT (35-44 tuổi) = 8,2.
Bệnh nha chu:
Cao răng
15-19 tuổi: 78-96%,
35-44 tuổi: 97-100%
VN là 1/20 quốc gia có tỷ lệ cao răng cao nhất thế giới.
Tầm quan trọng của
DỰ PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG
Tần suất bệnh
Hậu quả
Dễ tái phát
Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh
Kết quả của việc dự phòng bệnh răng miệng ở Việt Nam & thế giới
↓
DỰ PHÒNG LÀ CẦN THIẾT
KẾT QUẢ
- Giảm chi phí
điều trị
- Tiên lượng điều trị tốt
- Tăng cường sức khoẻ, khả năng lao động
Sâu răng: sự khử khoáng tổ chức cứng → lỗ sâu, không hoàn nguyên.
SINH BỆNH HỌC SÂU RĂNG
Thuy?t sinh acid c?a Miller (1882)
VK + b?t, du?ng
? acid ? pH ?
? kh? khoâng
H?y khoâng > Tâi khoâng ? Sđu rang
Sâu men → Sâu ngà → Bệnh lý tủy răng → Bệnh lý vùng quanh chóp → Biến chứng gần
→ Biến chứng xa
DI?U TR?
- Sđu men
VSRM + Fluor ? Tâi khoâng ha
Trâm d? phng
Sđu ngă
Lăm s?ch l? sđu, trâm kn
VIÊM NƯỚU – VIÊM NHA CHU
VIÊM NƯỚU – VIÊM NHA CHU
MẢNG BÁM RĂNG – CAO RĂNG
Mảng bám R → mảng bám R trưởng thành → Cao R
Cao R = vô cơ (hydroxyt apatit) + khuôn mucoprotein, xác tế bào vk, tế bào biểu mô, mảnh vụn thức ăn.
Cao R = Cao R nước bọt (trên nướu) / Cao R huyết thanh (dưới nướu).
Cao R: bề mặt lưu giữ cho mảng bám mới hoạt động
VIÊM NƯỚU
Chảy máu nướu: kích thích / tự phát.
Ngứa (mãn), đau (cấp).
Nướu đỏ đậm/xanh xám, viền nướu tròn bóng, gai nướu căng phồng.
Tăng tiết dịch nướu, dịch viêm.
Túi nướu giả ≠ túi NC.
XQ: XOR bình thường.
Nướu lành - Viêm nướu
VIÊM NƯỚU – VIÊM NHA CHU
VIÊM NHA CHU PHÁ HUỶ
Tổn thương toàn bộ mô NC.
Thường > 35 tuổi.
Không hoàn nguyên.
Diễn biến theo chu kỳ.
Viêm NC = Viêm nướu + R lung lay + Túi NC (LS – XQ).
BIỆN PHÁP
PHÒNG BỆNH RĂNG MIỆNG
- Giáo dục sức khoẻ răng miệng
→ thay đổi hành vi CSRM & thực phẩm
- Tăng sức đề kháng của răng
+ Sử dụng Fluor
+ Trám bít hố rãnh
- Kiểm soát mảng bám
- Khám răng định kỳ
GIÁO DỤC SỨC KHOẺ RĂNG MIỆNG
GDSKRM = Truyền bá kiến thức
→ Thay đổi ý thức, hành vi
- GDSKRM = Nghệ thuật
- Mọi người đều được hưởng
- Biện pháp dự phòng chủ động → hiệu quả lâu dài
I’m a teeth
& I can…
Chức năng của răng
Thời gian mọc răng và thay răng
Bệnh răng, nha chu
thuốc lá,trầu cau,rượu
THỜI GIAN RĂNG MỌC
carbonate apatite ? hydroxyapatite,,fluroroapatite
tâi khoâng ha
SÂU RĂNG DO BÚ BÌNH
(Nursing bottle caries)
CÁC THÓI QUEN XẤU GÂY Ảnh hưởng Răng Miệng
CÁC THÓI QUEN XẤU GÂY Ảnh hưởng Răng Miệng
CÁCH GIỮ GÌN VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP
- VSRM = chải răng, súc miệng sau ăn + tăm xỉa răng + chỉ nha khoa
→ làm sạch xoang miệng.
Biện pháp dễ làm, rẻ tiền nhưng hữu hiệu nhất.
Giữ gìn vệ sinh răng miệng đúng phương pháp
Chải răng sau khi ăn
> 2lần/ ngày (S,T)
Chọn&giữ bàn chải cẩn thận
PP chải răng BASS
CHẢI RĂNG
Mục đích: làm sạch mảng bám (răng, khe nướu), xoa nắn nướu.
Chọn và giữ gìn bàn chải:
+ Lông mềm, đàn hồi, đầu lông tròn.
+ Thân bàn chải nhỏ.
+ Dùng riêng bàn chải, rảy khô, để nơi thoáng sau khi dùng.
+ Thay bàn chải khi lông bàn chải tưa.
PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
Thời gian chải răng
- Sau ăn
- 1 lần (tối)
- 2 lần (sáng - tối)
PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG ?
PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
Răng trên
Răng dưới
PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
Chải nhẹ lưỡi để loại vk
và làm thơm hơi thở
CHỈ NHA KHOA
1. CHỈ NHA KHOA
- Lấy sạch thức ăn ở kẽ.
- Dùng không đúng phương pháp → mòn răng và teo nướu
2. TĂM
- Khều thức ăn
- Sử dụng không đúng → mòn cổ răng và tụt nướu
Kẽ răng bị hở do dùng tăm
không đúng cách
TĂM
Kỹ thuật dùng chỉ thích hợp
Lướt nhẹ theo
chiều cong
của răng
Bảo đảm chùi
sạch dưới nướu,
nhưng tránh
ép chỉ lên nướu
PHƯƠNG PHÁP DÙNG CHỈ
TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA RĂNG
BẰNG SỬ DỤNG FLUOR
* Fluoride dự phòng sâu răng hiệu quả khi hiện diện trong môi trường miệng thường xuyên với nồng độ thấp.
* Tác dụng lên mặt láng của răng
DẠNG SỬ DỤNG CỦA FLUOR
TOÀN THÂN
Fluor hoá nước máy: 0,7ppm
Fluor hoá nước uống: gấp 4 lần nồng độ Fluor nước máy
Muối fluoride: 250mg/kg muối
Fluor/sữa
Viên fluor( NaF, APF): vùng có Fluor/ nước < 0,3p.p.m.
DẠNG SỬ DỤNG CỦA FLUOR
TẠI CHỖ
Nước súc miệng có Fluor: NaF 0,2% hàng tuần; NaF 0,05% hàng ngày; SnF 0,1% hàng ngày.
Varnish/gel Fluor
Kem chải răng có Fluor: Kem chải răng có Fluoride (Người lớn: 1000 ppm, Trẻ em: 500 ppm). Lưu ý lượng kem sử dụng ở trẻ < 3 tuổi.
- Kem đánh răng có nồng độ fluoride cao:
> 1000 ppm.
Kem chải răng có Fluoride
(Người lớn: 1000 ppm, Trẻ em: 500 ppm.
nồng độ F cao: > 1000 ppm).
-
FLUOROSIS
NGỘ ĐỘC FLUOR
Độc tính: 5 mg/kg → liều ngộ độc (buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy).
Cấp cứu: cho uống sữa, gây nôn, chuyển ngay đến bv…
Dự phòng: để kem chải răng ngoài tầm tay của trẻ, lưu ý khi sử dụng loại kem có nồng độ Fluor cao.
TRÁM BÍT HỐ RÃNH
- Fluor chỉ có tác dụng ở mặt láng của R.
- Trũng và rãnh: nơi lưu giữ thức ăn.
→ TRÁM BÍT HỐ RÃNH
- Đối tượng:
+ Răng cối sữa ở trẻ 3-4 tuổi
+ Răng cối lớn 1 ở trẻ 6-7 tuổi
+ Răng cối nhỏ 1, 2; răng cối lớn 2 ở trẻ 11-13 tuổi.
TRÁM BÍT HỐ RÃNH
KIỂM SOÁT MẢNG BÁM – KHÁM RĂNG ĐỊNH KỲ
Loại trừ cao răng, điều trị viêm nướu từ đầu.
Hướng dẫn biện pháp vệ sinh răng miệng.
Phát hiện sớm thương tổn, điều trị sớm, hạn chế biến chứng.
CẦN LẤY CAO RĂNG ĐỊNH KỲ
KHÁM RĂNG ĐỊNH KỲ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Người Bí Ẩn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)