Ung dụng vsv trong nong nghiep
Chia sẻ bởi Vũ Thị Dinh |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: ung dụng vsv trong nong nghiep thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
V. CÁC NHÓM VI SINH VẬT CẢI TẠO ĐẤT
1. Vi sinh vật phân giải cellulose.
Cellulose
1. Vi sinh vật phân giải cellulose
Xenlulose thường có mặt ở các dạng sau:
• Phế liệu nông nghiệp: rơm rạ, lá cây, vỏ lạc, vỏ trấu, vỏ thân ngô….
• Phế liệu công nghiệp thực phẩm: vỏ và xơ quả, bã mía, bã cà phê, bã sắn…
Phế liệu trong công nghiệp chế biến gỗ: rễ cây, mùn cưa, gỗ vụn…
Các chất thải gia đình: rác, giấy loại…
1. Vi sinh vật phân giải cellulose
Trong điều kiện tự thoáng khí Xenlulose có thể bị phân giải dưới tác dụng của nhiều vi sinh vật hiếu khí.
Ngoài ra, còn có một số vi khuẩn kị khí có khả năng tham gia tích cực vào quá trình phân giải xenlulose. Các loài vi sinh vật như: Cytophaga, Cellulomonas, giống Bacillus, giống Clostridium, Aspergillus, Penicillium …
1. Vi sinh vật phân giải cellulose
Penicillium
Bacillus
Cytophaga
Cellulomonas
Aspergillus
2. Vi sinh vật phân giải PhotPho (P)
Trong tự nhiên, P nằm trong nhiều dạng hợp chất khác nhau. Các hợp chất P hữu cơ trong đất có nguồn gốc từ xác động vật, thực vật, phân xanh, phân chuồng…
Vi sinh vật phân hủy P hữu cơ các loài có khả năng phân giải mạnh là B.megaterium, Serratia, B.subtilis, Serratia, Proteus, Arthrobster, ...
- Vi khuẩn: Pseudomonas, Alcaligenes, Achromobacter, Agrobacterium, Aerobacter, Brevibacterium, Micrococcus, Flavobacterium
2. Vi sinh vật phân giải PhotPho (P):
...
Xạ khuẩn: Streptomyces
Streptomyces
2. Vi sinh vật phân giải PhotPho (P):
Nấm: Aspergillus, Penicillium, Rhizopus, Sclerotium …
3. Vi sinh vật cố định Nito:
- Là loại sinh vật có tác dụng cố định đạm nitơ tự do trong không khí và trong đất (cây trồng không hấp thu được) tạo thành đạm dễ tiêu cung cấp cho đất và cho cây trồng.
- Bản chất của quá trình cố định nitơ phân tử được Hellrigel và Uynfac tìm ra năm 1886. Có hai nhóm vsv tham gia đó là: (1) nhóm vi sinh vật sống tự do và hội sinh và (2) nhóm vi sinh vật cộng sinh.
3. Vi sinh vật cố định Nito
Vi khuẩn Azotobacter, Vi khuẩn
Beijerinskii, Vi khuẩn Clostridium,
Vi khuẩn Azotobacter
Vi khuẩn Clostridium
3. Vi sinh vật cố định Nito
3. Vi khuẩn cố định N
Vi khuẩn Rhizobium :
Rhizobium
3. Vi khuẩn cố định Nito
. Vi khuẩn Beijerinskii
+ Vi khuẩn Beijerinskii có khả năng đồng hóa tốt các loại đường đơn, đường kép, cứ tiêu tốn 1 gam đường gluco nó có khả năng cố định được 5 – 10 mgN.
+ có thể phát triển ở môi trường pH= 3, nhưng vẫn phát triển ở pH trung tính hoặc kiềm yếu, vi khuẩn Beijerinskii thích hợp ở độ ẩm 70 – 80% ở nhiệt
+ Độ 25 – 28 độ C. Vi khuẩn Beijerinskii phân bố rộng trong tự nhiên, nhất là ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới
- Vi khuẩn Clostridium.
Vi khuẩn Clostridium đồng hóa tốt tất cả các nguồn thức ăn nitơ vô cơ và hữu cơ, cứ 1 gam đường gluco thì đồng hóa được 5 – 12 mgN
Nó có thể phát triển ở pH 4,5 – 9, độ ẩm thích hợp 60 – 80%, nhiệt độ 25-30 độ C.
3. Vi khuẩn cố định nitơ
Vi khuẩn Rhizobium có tiêm mao, có khả năng di động được, chúng thích hợp ở pH từ 6,5 – 7,5, nhiệt độ 25 – 28 độ C, độ ẩm 50 – 70%. Khi già có một số loài tạo được nang xác, khuẩn lạc sẽ chuyển sang màu nâu nhạt.
Vi khuẩn Rhizobium gồm nhiều loài khác nhau: Rh. Leguminosarum;Rh. Phaseoli; Rh. Trifolii.
VI. CÁC CHẾ PHẨM VSV CẢI TẠO ĐẤT
Phân vi sinh vật cố định Nitơ phân tử.
Phân vi sinh vật phân giải Photphat khó tan.
Phân hữu cơ sinh học.
1.PHÂN VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH N PHÂN TỬ.
1.1. Định nghĩa:
Phân VSV cố định nitơ là sản phẩm có chứa một hay nhiều chủng VSV còn sống đạt tiêu chuẩn đã ban hành, có khả năng cố định nitơ cung cấp các hợp chất chứa nitơ cho đất và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năng xuât và chất lượng nông sản. Phân lân VSV không gây hại đến sức khỏe của người và động vật, thực vật và không ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái.
Chế phẩm VS sử dụng cho đỗ tương
1.2.Quy trình sản xuất phân VSV cố định N:
Phân lập tuyển chọn chủng VSV cố định nitơ
Công tác kiểm tra chất lượng và yêu cầu chất lượng
đối với sản phẩm
Nhân sinh khối
Xử lí sinh khối tạo sản phẩm
1.PHÂN VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH N PHÂN TỬ.
1.2.Quy trình sản xuất phân VSV cố định N:
B3:Xử lí SK
tạo SP
Chuẩn bị môi trường
Lên men cấp 1
Cây giống
Phối trộn
Chế phẩm trên nền
Chất mang
Xử lí
Chế phẩm dạng đông khô
đông lạnh
Chuẩn bị môi trường
Lên men cấp 2
Lên men cấp 1
Sinh khối VSV
Lên men cấp 2
Chế phẩm dạng lỏng
Chế phẩm dạng khô
Chất mang
Kiểm tra
Giống gốc
B2:Nhân sinh
khối
B1: Phân lập,
tuyển chon
chủng VSV
1.3. Hiệu quả của chế phẩm VSV cố định N.
Hiệu lực của phân VK nốt sần tại một số vùng trồng lạc miền Bắc
1.3. Hiệu quả của chế phẩm VSV cố định N.
Cố định nito phân tử cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần và cây bộ Đậu hàng năm cung cấp thêm cho đất và cây trồng 40 – 552 kg N/ha.
Chế phẩm VSV đều có tác dụng: tăng tỉ lệ cộng sinh, tác dụng tốt đến sinh trưởng, phát triển, năng xuất cây trồng, hiệu quả trồng trọt.
Tiết kiệm phân vô cơ.
2. PHÂN VI SINH PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN
2.1. Khái niệm:
- Phân VSV phân giải photphat khó tan là sản phẩm có chứa một hay nhiều chủng VSV còn sống đạt tiêu chuẩn đã ban hành, có khả năng chuyển hóa các hợp chất photpho khó tan thành dễ tiêu cho cây trồng sử dụng, góp phần nâng cao năng xuât và chất lượng nông phẩm. Phân lân VSV không gây hại đến sức khỏe của người và động vật, thực vật và không ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái.
2.2. Quy trình sản xuất.
2.3. Phương pháp bón phân lân vi sinh.
2.4. Hiệu quả của phân lân vi sinh.
- Nâng cao hiệu quả của phân bón lân khoáng nhờ sự phân giải của VSV.
- Tận dụng nguồn photphat địa phương có hàm lượng lân thấp không đủ điều kiện sản xuất ở quy mô công nghiệp.
- Tăng số lượng VSV phân giải lân trong đất.
- Tăng khả năng sinh trưởng phát triển và khả năng kháng bệnh của cây trồng.
2. PHÂN VI SINH PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN
3. PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC
3.1. Khái niệm: PHCSH là loại sản phẩm phân bón được tạo thành thông qua quá trình lên men VSV. Trong đó các HCHC phức tạp dưới tác động của VSV hoặc các hoạt chất sinh học của chúng được chuyển hóa thành mùn.
3.2. Quy trình sản xuất.
Bước 1: Chuẩn bị
- Chuẩn bị nguyên phụ liêu ủ: nguyên phụ liệu ủ có thể bao gồm các rơm rạ, thân cây họ đậu, lá cây, vỏ cà phê… và phân chuồng, sử dụng phân gia súc, gia cầm như phân bò, phân heo, phân gà… Chế phẩm sinh học EM Fert -1, phân Urea, tro bếp.
- Chuẩn bị dụng cụ ủ: bạt ủ, có thể đào hố hoặc làm khung bạc để ủ
- Chọn địa điểm ủ: địa điểm ủ phải khô ráo, dễ thoát nước.
3.2. Quy trình sản xuất.
Bước 2: Đưa tất cả các nguyên phụ liệu ủ vào khung, độ dày từ 20cm- 30 cm, lưu ý các nguyên phụ liệu nên cắt nhỏ, sau đó rắc một lớp tro bếp từ 1kg- 2 kg đều lên bề mặt lớp ủ.
3.2. Quy trình sản xuất.
Bước 3: Tiến hành pha chế phẩm EM Fert-1
Chuẩn bị 1 kg chế phẩm EM Fert-1, pha vào 10 – 20 lít nước, tưới đều lên nguyên liệu ủ, 1 kg chế phẩm có thể ủ được 1 tấn nguyên liệu.
3.2. Quy trình sản xuất.
- Bước 4: tưới phân ure
Pha loãng phân ure, 50gram- 100gram / 1 m3 để tưới đều lên nguyên liệu ủ, lưu ý phân ure và chế phẩm men không được trộn chung để tưới.
- Bước 5: đưa phân chuồng vào
Tiến hành đưa phân chuồng vào bên trên lớp nguyên liệu ủ, xếp thành lớp dày từ 20cm – 30 cm
- Bước 6: thực hiện lại thao tác giống như từ bước 1 – bước 5, cho tới khi đầy khung ủ.
3.2. Quy trình sản xuất.
Trong quá trình ủ phân hữu cơ, lưu ý nên định kỳ đo nhiệt độ và độ ẩm của phân ủ 7 ngày một lần. Đối với độ ẩm, đo bằng cách dùng tay nắm chặt phân ủ, nếu nước rịnh ở kẽ tay là độ ẩm phù hợp, 50%- 60%, đối với đo nhiệt độ dùng nhiệt kế, xăm lỗ, đặt nhiệt kế đo khoảng 5 phút, sau đó lấy nhiệt kế ra, trong thời gian từ tuần thứ 1- tuần thứ 4, nhiệt độ duy trì khoảng 50- 60 độ C, từ tuần thứ 4 trở đi, nhiệt độ khoảng 40 độ C, túi ủ chỉ còn hơi ấm mà thôi. Đến tuần thứ 6- tuần 8, phân đã nguội, chúng ta có thể đem ra sử dụng.
3.3 Hiệu quả phân hữu cơ sinh học
Hiệu quả phân hữu cơ sinh học đối với lúa ở một số quốc gia châu Á.
KẾT LUẬN: CHẾ PHẨM VSV CẢI TẠO ĐẤT
Đất có tính đệm chọn lọc qua đó có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự phát tán của các chất ô nhiễm.
Công nghệ VSV trong cải tạo đất bị ô nhiễm là sử dụng các loại VSV có khả năng phân giải hoặc chuyển hóa các chất gây ô nhiễm trong đất.
Ngoài ra các VSV sử dụng còn có khả năng phân hủy các phế thải hữu cơ cung cấp các các chất dinh dưỡng cho cây trồng, tăng khả năng kháng bệnh cho cây có nguồn gốc từ đất và tạo ra các chất kích thích sinh trưởng thực vật, làm ổn định cấu trúc đất ở vùng rễ cây trồng.
Nghiên cứu các chế phẩm VS để tái sinh phục hồi đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất đang được đẩy mạnh ở nhiều nước trong đó có Việt Nam.
1. Vi sinh vật phân giải cellulose.
Cellulose
1. Vi sinh vật phân giải cellulose
Xenlulose thường có mặt ở các dạng sau:
• Phế liệu nông nghiệp: rơm rạ, lá cây, vỏ lạc, vỏ trấu, vỏ thân ngô….
• Phế liệu công nghiệp thực phẩm: vỏ và xơ quả, bã mía, bã cà phê, bã sắn…
Phế liệu trong công nghiệp chế biến gỗ: rễ cây, mùn cưa, gỗ vụn…
Các chất thải gia đình: rác, giấy loại…
1. Vi sinh vật phân giải cellulose
Trong điều kiện tự thoáng khí Xenlulose có thể bị phân giải dưới tác dụng của nhiều vi sinh vật hiếu khí.
Ngoài ra, còn có một số vi khuẩn kị khí có khả năng tham gia tích cực vào quá trình phân giải xenlulose. Các loài vi sinh vật như: Cytophaga, Cellulomonas, giống Bacillus, giống Clostridium, Aspergillus, Penicillium …
1. Vi sinh vật phân giải cellulose
Penicillium
Bacillus
Cytophaga
Cellulomonas
Aspergillus
2. Vi sinh vật phân giải PhotPho (P)
Trong tự nhiên, P nằm trong nhiều dạng hợp chất khác nhau. Các hợp chất P hữu cơ trong đất có nguồn gốc từ xác động vật, thực vật, phân xanh, phân chuồng…
Vi sinh vật phân hủy P hữu cơ các loài có khả năng phân giải mạnh là B.megaterium, Serratia, B.subtilis, Serratia, Proteus, Arthrobster, ...
- Vi khuẩn: Pseudomonas, Alcaligenes, Achromobacter, Agrobacterium, Aerobacter, Brevibacterium, Micrococcus, Flavobacterium
2. Vi sinh vật phân giải PhotPho (P):
...
Xạ khuẩn: Streptomyces
Streptomyces
2. Vi sinh vật phân giải PhotPho (P):
Nấm: Aspergillus, Penicillium, Rhizopus, Sclerotium …
3. Vi sinh vật cố định Nito:
- Là loại sinh vật có tác dụng cố định đạm nitơ tự do trong không khí và trong đất (cây trồng không hấp thu được) tạo thành đạm dễ tiêu cung cấp cho đất và cho cây trồng.
- Bản chất của quá trình cố định nitơ phân tử được Hellrigel và Uynfac tìm ra năm 1886. Có hai nhóm vsv tham gia đó là: (1) nhóm vi sinh vật sống tự do và hội sinh và (2) nhóm vi sinh vật cộng sinh.
3. Vi sinh vật cố định Nito
Vi khuẩn Azotobacter, Vi khuẩn
Beijerinskii, Vi khuẩn Clostridium,
Vi khuẩn Azotobacter
Vi khuẩn Clostridium
3. Vi sinh vật cố định Nito
3. Vi khuẩn cố định N
Vi khuẩn Rhizobium :
Rhizobium
3. Vi khuẩn cố định Nito
. Vi khuẩn Beijerinskii
+ Vi khuẩn Beijerinskii có khả năng đồng hóa tốt các loại đường đơn, đường kép, cứ tiêu tốn 1 gam đường gluco nó có khả năng cố định được 5 – 10 mgN.
+ có thể phát triển ở môi trường pH= 3, nhưng vẫn phát triển ở pH trung tính hoặc kiềm yếu, vi khuẩn Beijerinskii thích hợp ở độ ẩm 70 – 80% ở nhiệt
+ Độ 25 – 28 độ C. Vi khuẩn Beijerinskii phân bố rộng trong tự nhiên, nhất là ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới
- Vi khuẩn Clostridium.
Vi khuẩn Clostridium đồng hóa tốt tất cả các nguồn thức ăn nitơ vô cơ và hữu cơ, cứ 1 gam đường gluco thì đồng hóa được 5 – 12 mgN
Nó có thể phát triển ở pH 4,5 – 9, độ ẩm thích hợp 60 – 80%, nhiệt độ 25-30 độ C.
3. Vi khuẩn cố định nitơ
Vi khuẩn Rhizobium có tiêm mao, có khả năng di động được, chúng thích hợp ở pH từ 6,5 – 7,5, nhiệt độ 25 – 28 độ C, độ ẩm 50 – 70%. Khi già có một số loài tạo được nang xác, khuẩn lạc sẽ chuyển sang màu nâu nhạt.
Vi khuẩn Rhizobium gồm nhiều loài khác nhau: Rh. Leguminosarum;Rh. Phaseoli; Rh. Trifolii.
VI. CÁC CHẾ PHẨM VSV CẢI TẠO ĐẤT
Phân vi sinh vật cố định Nitơ phân tử.
Phân vi sinh vật phân giải Photphat khó tan.
Phân hữu cơ sinh học.
1.PHÂN VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH N PHÂN TỬ.
1.1. Định nghĩa:
Phân VSV cố định nitơ là sản phẩm có chứa một hay nhiều chủng VSV còn sống đạt tiêu chuẩn đã ban hành, có khả năng cố định nitơ cung cấp các hợp chất chứa nitơ cho đất và cây trồng, tạo điều kiện nâng cao năng xuât và chất lượng nông sản. Phân lân VSV không gây hại đến sức khỏe của người và động vật, thực vật và không ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái.
Chế phẩm VS sử dụng cho đỗ tương
1.2.Quy trình sản xuất phân VSV cố định N:
Phân lập tuyển chọn chủng VSV cố định nitơ
Công tác kiểm tra chất lượng và yêu cầu chất lượng
đối với sản phẩm
Nhân sinh khối
Xử lí sinh khối tạo sản phẩm
1.PHÂN VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH N PHÂN TỬ.
1.2.Quy trình sản xuất phân VSV cố định N:
B3:Xử lí SK
tạo SP
Chuẩn bị môi trường
Lên men cấp 1
Cây giống
Phối trộn
Chế phẩm trên nền
Chất mang
Xử lí
Chế phẩm dạng đông khô
đông lạnh
Chuẩn bị môi trường
Lên men cấp 2
Lên men cấp 1
Sinh khối VSV
Lên men cấp 2
Chế phẩm dạng lỏng
Chế phẩm dạng khô
Chất mang
Kiểm tra
Giống gốc
B2:Nhân sinh
khối
B1: Phân lập,
tuyển chon
chủng VSV
1.3. Hiệu quả của chế phẩm VSV cố định N.
Hiệu lực của phân VK nốt sần tại một số vùng trồng lạc miền Bắc
1.3. Hiệu quả của chế phẩm VSV cố định N.
Cố định nito phân tử cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần và cây bộ Đậu hàng năm cung cấp thêm cho đất và cây trồng 40 – 552 kg N/ha.
Chế phẩm VSV đều có tác dụng: tăng tỉ lệ cộng sinh, tác dụng tốt đến sinh trưởng, phát triển, năng xuất cây trồng, hiệu quả trồng trọt.
Tiết kiệm phân vô cơ.
2. PHÂN VI SINH PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN
2.1. Khái niệm:
- Phân VSV phân giải photphat khó tan là sản phẩm có chứa một hay nhiều chủng VSV còn sống đạt tiêu chuẩn đã ban hành, có khả năng chuyển hóa các hợp chất photpho khó tan thành dễ tiêu cho cây trồng sử dụng, góp phần nâng cao năng xuât và chất lượng nông phẩm. Phân lân VSV không gây hại đến sức khỏe của người và động vật, thực vật và không ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái.
2.2. Quy trình sản xuất.
2.3. Phương pháp bón phân lân vi sinh.
2.4. Hiệu quả của phân lân vi sinh.
- Nâng cao hiệu quả của phân bón lân khoáng nhờ sự phân giải của VSV.
- Tận dụng nguồn photphat địa phương có hàm lượng lân thấp không đủ điều kiện sản xuất ở quy mô công nghiệp.
- Tăng số lượng VSV phân giải lân trong đất.
- Tăng khả năng sinh trưởng phát triển và khả năng kháng bệnh của cây trồng.
2. PHÂN VI SINH PHÂN GIẢI PHOTPHAT KHÓ TAN
3. PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC
3.1. Khái niệm: PHCSH là loại sản phẩm phân bón được tạo thành thông qua quá trình lên men VSV. Trong đó các HCHC phức tạp dưới tác động của VSV hoặc các hoạt chất sinh học của chúng được chuyển hóa thành mùn.
3.2. Quy trình sản xuất.
Bước 1: Chuẩn bị
- Chuẩn bị nguyên phụ liêu ủ: nguyên phụ liệu ủ có thể bao gồm các rơm rạ, thân cây họ đậu, lá cây, vỏ cà phê… và phân chuồng, sử dụng phân gia súc, gia cầm như phân bò, phân heo, phân gà… Chế phẩm sinh học EM Fert -1, phân Urea, tro bếp.
- Chuẩn bị dụng cụ ủ: bạt ủ, có thể đào hố hoặc làm khung bạc để ủ
- Chọn địa điểm ủ: địa điểm ủ phải khô ráo, dễ thoát nước.
3.2. Quy trình sản xuất.
Bước 2: Đưa tất cả các nguyên phụ liệu ủ vào khung, độ dày từ 20cm- 30 cm, lưu ý các nguyên phụ liệu nên cắt nhỏ, sau đó rắc một lớp tro bếp từ 1kg- 2 kg đều lên bề mặt lớp ủ.
3.2. Quy trình sản xuất.
Bước 3: Tiến hành pha chế phẩm EM Fert-1
Chuẩn bị 1 kg chế phẩm EM Fert-1, pha vào 10 – 20 lít nước, tưới đều lên nguyên liệu ủ, 1 kg chế phẩm có thể ủ được 1 tấn nguyên liệu.
3.2. Quy trình sản xuất.
- Bước 4: tưới phân ure
Pha loãng phân ure, 50gram- 100gram / 1 m3 để tưới đều lên nguyên liệu ủ, lưu ý phân ure và chế phẩm men không được trộn chung để tưới.
- Bước 5: đưa phân chuồng vào
Tiến hành đưa phân chuồng vào bên trên lớp nguyên liệu ủ, xếp thành lớp dày từ 20cm – 30 cm
- Bước 6: thực hiện lại thao tác giống như từ bước 1 – bước 5, cho tới khi đầy khung ủ.
3.2. Quy trình sản xuất.
Trong quá trình ủ phân hữu cơ, lưu ý nên định kỳ đo nhiệt độ và độ ẩm của phân ủ 7 ngày một lần. Đối với độ ẩm, đo bằng cách dùng tay nắm chặt phân ủ, nếu nước rịnh ở kẽ tay là độ ẩm phù hợp, 50%- 60%, đối với đo nhiệt độ dùng nhiệt kế, xăm lỗ, đặt nhiệt kế đo khoảng 5 phút, sau đó lấy nhiệt kế ra, trong thời gian từ tuần thứ 1- tuần thứ 4, nhiệt độ duy trì khoảng 50- 60 độ C, từ tuần thứ 4 trở đi, nhiệt độ khoảng 40 độ C, túi ủ chỉ còn hơi ấm mà thôi. Đến tuần thứ 6- tuần 8, phân đã nguội, chúng ta có thể đem ra sử dụng.
3.3 Hiệu quả phân hữu cơ sinh học
Hiệu quả phân hữu cơ sinh học đối với lúa ở một số quốc gia châu Á.
KẾT LUẬN: CHẾ PHẨM VSV CẢI TẠO ĐẤT
Đất có tính đệm chọn lọc qua đó có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự phát tán của các chất ô nhiễm.
Công nghệ VSV trong cải tạo đất bị ô nhiễm là sử dụng các loại VSV có khả năng phân giải hoặc chuyển hóa các chất gây ô nhiễm trong đất.
Ngoài ra các VSV sử dụng còn có khả năng phân hủy các phế thải hữu cơ cung cấp các các chất dinh dưỡng cho cây trồng, tăng khả năng kháng bệnh cho cây có nguồn gốc từ đất và tạo ra các chất kích thích sinh trưởng thực vật, làm ổn định cấu trúc đất ở vùng rễ cây trồng.
Nghiên cứu các chế phẩm VS để tái sinh phục hồi đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất đang được đẩy mạnh ở nhiều nước trong đó có Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Dinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)