Ứng dụng tế bào nang noãn trong y sinh học
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiểu Lam |
Ngày 11/05/2019 |
99
Chia sẻ tài liệu: Ứng dụng tế bào nang noãn trong y sinh học thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BÁO CÁO SEMINAR
MÔN: SINH HỌC MÔ PHÔI VÀ KĨ THUẬT CHUYỂN CẤY PHÔI
GVHD: TS. NGUYỄN THANH BÌNH
SVTH: Nguyễn Tiểu Lam-0707395
Trần Ngọc Nguyễn Kim Diệu-0707404
Nguyễn Hoàng Chí Vũ-0707286
ĐỀ TÀI:
Khả năng ứng dụng tế bào nang noãn trong nghiên cứu và sản xuất sản phẩm y sinh học
Noãn bào (Ovarian_follicles) nằm trong buồng trứng.
Tế bào nang noãn là gì?
Tế bào nang noãn hay noãn bào là một loại tế bào to nhất trong cơ thể có đủ các thành phần cơ bản của một tế bào:
Màng tế bào
Chất nguyên sinh
Nhân
NHÂN
TẾ BÀO HẠT
Noãn bào bậc 1
Primary-follicle
Nhân
Tế bào hạt
Graafian_follicle (nang Graaf)
Nang noãn trước rụng trứng trong buồng trứng
Như ta đã biết sau khi trứng rụng, tế bào trứng và các tế bào dạng hạt sẽ đi vào ống dẫn trứng, chuyển động dần về hướng khoang tử cung.
Nếu có hoạt động giao phối xảy ra, trứng và tinh trùng kết hợp với nhau lại tạo thành trứng được thụ tinh, trứng đã thụ tinh tiến hành tự phân chia tạo thành phôi.
Ta cũng có thể nói: Phôi là tế bào nang noãn trưởng thành được thụ tinh và phân chia từ 2 lần trở lên.
TẾ BÀO TRỨNG SAU KHI THỤ TINH
Các giai đoạn của phôi
PHÔI 2 TẾ BÀO
Phôi 4 tế bào
Phôi dâu
NLBC(National Livestock Breeding Center)- Ms. Kaneyama
Phôi nang xuất màng
NLBC(National Livestock Breeding Center)- Ms. Kaneyama
Hiện nay, công nghệ cấy chuyển phôi động vật đã thực sự mang lại nhiều giá trị kinh tế to lớn cho các quốc gia có ngành chăn nuôi phát triển (Mỹ, Canada, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật…).
Từ công nghệ này, người ta có thể chủ động tạo được hàng loạt nguồn động vật nuôi có những đặc điểm di truyền mong muốn; đồng thời tạo điều kiện cho các nghiên cứu thuộc lĩnh vực phôi thai học ở động vật và con người.
Tuy nhiên, lĩnh vực này còn khá mới mẻ ở nước ta. Ðây chính là cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về kỹ thuật chuyển gen, nhân bản phôi, tạo ra những sản phẩm phục vụ cho y học.
Một số thành tựu trong nhân bản vô tính động vật
Ứng dụng tế bào nang noãn tạo ra cừu vô tính Dolly
Dolly được tạo từ 3 cừu cái theo cơ chế sau đây:
Cừu cái cho gen tên là Finn Dorsett
Một tế bào bình thường (còn gọi là somatique), được trích từ tuyến vú của Finn Dorsett dùng để clone.
Cừu cái cho noãn bào tên là Blackface
Một noãn bào không thụ tinh được trích từ Blackface. Noãn được rút hết nhân ra để không một gen của Blacface có thể làm ô nhiễm thí nghiệm này.
Dưới kính hiển vi, nhờ một micro-pipette (ống hút vô cùng nhỏ có đầu nhọn) ta cắt một cách tinh tế màng của noãn.
Bên phải của noãn bào là micro-pipette đang chứa một tế bào của tuyến vú, vô cùng nhỏ so với noãn bào.
Thao tác trên noãn bào Blackface
Giai đoạn này ta vừa đưa vô noãn bào rỗng 1 tế bào tuyến vú còn nhân.
Muốn đi đến giai đoạn tinh vi này ta đã phải thử ít nhất 277 lần. Phải cần mấy năm cố gắng mới được phôi Dolly.
Cừu cái mang thai Dolly:
Sau khi để cho phôi phát triển vài ngày trong phòng thí nghiệm, PHÔI được cấy vô tử cung cừu cái khác để mang thai cho đến ngày sinh ra DOLLY
Hình ảnh cừu Dolly
Cừu Dolly
Tăng sinh ở động vật phục vụ cho nhu cầu thực phẩm.
Bảo tồn nguồn giống tốt, quí hiếm.
Phục vụ cho y học phụ sản, điều trị hiếm muộn vô sinh.
Lai tạo nhiều giống mới theo yêu cầu.
Sản xuất tế bào gốc phục vụ y học.
Mục đích của việc nghiên cứu tế bào nang nõan cũng như phôi là:
Thao tác lấy tế bào trứng
Nuôi tế bào trứng non trong đĩa petri
BÊ SINH RA TỪ CẤY TRUYỀN PHÔI
Trong việc bảo tồn các loài thú quí hiếm
Cấy tế bào Sao La vào trứng bò đã bị loại nhân
Phôi SAO LA 6 ngày tuổi
Cá thể Sao La cho tế bào
Trong y học
Nuôi cấy tế bào gốc
Các tin tức liên quan
Các nhà khoa học thuộc trường ĐH King`s College ở Luân Đôn, Anh vừa thông báo ý định nhân bản tế bào mầm từ noãn của thỏ để nhân bản tế bào mầm ở nguời nhằm mục đích điều trị bệnh.
http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nhan-ban-te-bao-mam-tu-noan-cua-tho-va-te-bao-nguoi.14633.html
Một nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Michigan đang nghiên cứu phương pháp làm lạnh cực nhanh noãn bào: ứng dụng mới trong công nghệ phụ sản
http://tintuc.xalo.vn/20-1571045859/lam_lanh_cuc_nhanh_noan_bao_ung_dung_moi_trong_cong_nghe_phu_san.html
Tài liệu tham khảo:
www.tvtl.bachkim.vn
http://tintuc.xalo.vn/20-1571045859/lam_lanh_cuc_nhanh_noan_bao_ung_dung_moi_trong_cong_nghe_phu_san.html
www.Sciencephoto.com
the end
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BÁO CÁO SEMINAR
MÔN: SINH HỌC MÔ PHÔI VÀ KĨ THUẬT CHUYỂN CẤY PHÔI
GVHD: TS. NGUYỄN THANH BÌNH
SVTH: Nguyễn Tiểu Lam-0707395
Trần Ngọc Nguyễn Kim Diệu-0707404
Nguyễn Hoàng Chí Vũ-0707286
ĐỀ TÀI:
Khả năng ứng dụng tế bào nang noãn trong nghiên cứu và sản xuất sản phẩm y sinh học
Noãn bào (Ovarian_follicles) nằm trong buồng trứng.
Tế bào nang noãn là gì?
Tế bào nang noãn hay noãn bào là một loại tế bào to nhất trong cơ thể có đủ các thành phần cơ bản của một tế bào:
Màng tế bào
Chất nguyên sinh
Nhân
NHÂN
TẾ BÀO HẠT
Noãn bào bậc 1
Primary-follicle
Nhân
Tế bào hạt
Graafian_follicle (nang Graaf)
Nang noãn trước rụng trứng trong buồng trứng
Như ta đã biết sau khi trứng rụng, tế bào trứng và các tế bào dạng hạt sẽ đi vào ống dẫn trứng, chuyển động dần về hướng khoang tử cung.
Nếu có hoạt động giao phối xảy ra, trứng và tinh trùng kết hợp với nhau lại tạo thành trứng được thụ tinh, trứng đã thụ tinh tiến hành tự phân chia tạo thành phôi.
Ta cũng có thể nói: Phôi là tế bào nang noãn trưởng thành được thụ tinh và phân chia từ 2 lần trở lên.
TẾ BÀO TRỨNG SAU KHI THỤ TINH
Các giai đoạn của phôi
PHÔI 2 TẾ BÀO
Phôi 4 tế bào
Phôi dâu
NLBC(National Livestock Breeding Center)- Ms. Kaneyama
Phôi nang xuất màng
NLBC(National Livestock Breeding Center)- Ms. Kaneyama
Hiện nay, công nghệ cấy chuyển phôi động vật đã thực sự mang lại nhiều giá trị kinh tế to lớn cho các quốc gia có ngành chăn nuôi phát triển (Mỹ, Canada, Hàn Quốc, New Zealand, Nhật…).
Từ công nghệ này, người ta có thể chủ động tạo được hàng loạt nguồn động vật nuôi có những đặc điểm di truyền mong muốn; đồng thời tạo điều kiện cho các nghiên cứu thuộc lĩnh vực phôi thai học ở động vật và con người.
Tuy nhiên, lĩnh vực này còn khá mới mẻ ở nước ta. Ðây chính là cơ sở cho những nghiên cứu sâu hơn về kỹ thuật chuyển gen, nhân bản phôi, tạo ra những sản phẩm phục vụ cho y học.
Một số thành tựu trong nhân bản vô tính động vật
Ứng dụng tế bào nang noãn tạo ra cừu vô tính Dolly
Dolly được tạo từ 3 cừu cái theo cơ chế sau đây:
Cừu cái cho gen tên là Finn Dorsett
Một tế bào bình thường (còn gọi là somatique), được trích từ tuyến vú của Finn Dorsett dùng để clone.
Cừu cái cho noãn bào tên là Blackface
Một noãn bào không thụ tinh được trích từ Blackface. Noãn được rút hết nhân ra để không một gen của Blacface có thể làm ô nhiễm thí nghiệm này.
Dưới kính hiển vi, nhờ một micro-pipette (ống hút vô cùng nhỏ có đầu nhọn) ta cắt một cách tinh tế màng của noãn.
Bên phải của noãn bào là micro-pipette đang chứa một tế bào của tuyến vú, vô cùng nhỏ so với noãn bào.
Thao tác trên noãn bào Blackface
Giai đoạn này ta vừa đưa vô noãn bào rỗng 1 tế bào tuyến vú còn nhân.
Muốn đi đến giai đoạn tinh vi này ta đã phải thử ít nhất 277 lần. Phải cần mấy năm cố gắng mới được phôi Dolly.
Cừu cái mang thai Dolly:
Sau khi để cho phôi phát triển vài ngày trong phòng thí nghiệm, PHÔI được cấy vô tử cung cừu cái khác để mang thai cho đến ngày sinh ra DOLLY
Hình ảnh cừu Dolly
Cừu Dolly
Tăng sinh ở động vật phục vụ cho nhu cầu thực phẩm.
Bảo tồn nguồn giống tốt, quí hiếm.
Phục vụ cho y học phụ sản, điều trị hiếm muộn vô sinh.
Lai tạo nhiều giống mới theo yêu cầu.
Sản xuất tế bào gốc phục vụ y học.
Mục đích của việc nghiên cứu tế bào nang nõan cũng như phôi là:
Thao tác lấy tế bào trứng
Nuôi tế bào trứng non trong đĩa petri
BÊ SINH RA TỪ CẤY TRUYỀN PHÔI
Trong việc bảo tồn các loài thú quí hiếm
Cấy tế bào Sao La vào trứng bò đã bị loại nhân
Phôi SAO LA 6 ngày tuổi
Cá thể Sao La cho tế bào
Trong y học
Nuôi cấy tế bào gốc
Các tin tức liên quan
Các nhà khoa học thuộc trường ĐH King`s College ở Luân Đôn, Anh vừa thông báo ý định nhân bản tế bào mầm từ noãn của thỏ để nhân bản tế bào mầm ở nguời nhằm mục đích điều trị bệnh.
http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/nhan-ban-te-bao-mam-tu-noan-cua-tho-va-te-bao-nguoi.14633.html
Một nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Michigan đang nghiên cứu phương pháp làm lạnh cực nhanh noãn bào: ứng dụng mới trong công nghệ phụ sản
http://tintuc.xalo.vn/20-1571045859/lam_lanh_cuc_nhanh_noan_bao_ung_dung_moi_trong_cong_nghe_phu_san.html
Tài liệu tham khảo:
www.tvtl.bachkim.vn
http://tintuc.xalo.vn/20-1571045859/lam_lanh_cuc_nhanh_noan_bao_ung_dung_moi_trong_cong_nghe_phu_san.html
www.Sciencephoto.com
the end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiểu Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)