ứng dụng sự vận chuyển các chất đồng hóa trong cây để điều chỉnh sự phát triển cây theo ý muốn & ứng dụng trong tạo dáng Bonsai
Chia sẻ bởi Chung Hoàng An |
Ngày 23/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: ứng dụng sự vận chuyển các chất đồng hóa trong cây để điều chỉnh sự phát triển cây theo ý muốn & ứng dụng trong tạo dáng Bonsai thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chung Hoàng An
Bộ môn cảnh quan và kỹ thuật Hoa viên
ĐH Nông Lâm TPHCM
0906204587
[email protected]
Báo cáo
SINH LÍ THỰC VẬT
ứng dụng sự vận chuyển các chất đồng hóa trong cây để điều chỉnh sự phát triển cây theo ý muốn & ứng dụng trong tạo dáng Bonsai
A.Tạo dáng:
I. Ứng dụng một số chất điều hòa sinh trưởng điều chinh sự sinh trưởng của cây.
II..SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT ĐỒNG HÓA TRONG CÂY.
B. Kỷ thuật hạn chế sinh trưởng.:
I.Cắt tỉa cành ,lá và rễ
II.Ánh sáng
III.Nhiệt độ
IV. Nước
V.Chất dinh dưỡng(Phân Bón)
Tạo dáng Bonsai:
Mục đích của chúng ta là làm sao cho cây cảnh có dáng vẻ cây cổ thụ, mặc dù hạn chế không cho sinh trưởng nhanh,nhưng phải sống khỏe mạnh.
A.Tạo Dáng:
I.Ứng dụng một số chất điều hòa sinh trưởng điều chinh sự sinh trưởng của cây
Thực vật không chỉ cần cho quá trình sinh trưởng phát triển của mình các chất hữu cơ(protein,gluxit,lipt,axit nucleic…)để cấu trúc nên tế bào mô và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của chúng, chúng còn rất cần các chất có hoạt tính sinh lí như vitamin,enzim và các hoocmon, mà trong đó hoocmon có một vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh các quá trình sinh trưởng,phát triển và hoạt động sinh lí của thực vật.
Các chất đièu hòa sinh trưởng,phát triển được chia thành 2 nhóm :chất kích thích sinh trưởng,và chất ức chế sinh trưởng
Chất kích thích sinh trưởng gồm auxin, gibberellin, xytokinin
Auxin có tác dụng sinh lý rất nhiều mặt lên các quá trình sinh trưởng của tế bào, hoạt động của tầng phát sinh, sự hình thành rễ,ưu thế ngọn …
Auxin còn kích thích sự sinh trưởng giãn của tế bào, đặc biệt theo chiều ngang làm tế bào phình ra.
Gibberellin thì ngược với auxin, nó kích thích sự sinh trưởng của tế bào giãn theo chiều dài,làm cho thân cành vươn dài ra.
Xytokinin thì kich thích sự phân chia tế bào,phân hóa chồi,kìm hãm sự già hóa của cây.
Ngoài ra trong mối tương tác với auxin,xytokinin có ảnh hưởng tới ưu thế ngọn của cây,làm yếu hiện tượng ưu thế ngọn ,phân cành nhiều
Dựa vào những đặc tính đó,người ta có thể ứng dụng để điều khiển sự phát triển của cây trồng,đặc biệt là trong tạo dáng Bonsai.
Để tạo được cây Bonsai thì cây cần phãi có dáng thế đẹp , cân đối , hài hòa,và phải thật tự nhiên.
Thường thì người ta sưu tầm những cây trong tự nhiên có dáng thế đẹp đem về cắt xén va nuôi dưỡng để tạo thành.
Nhưng những cây trong tự nhiên thì thường là cành nhánh không cân đối . Do đó ,cần phải tiền hành cắt tỉa loại bớt những cành mất cân đối và nên cắt bỏ phần ngọn.
Việc làm này giúp cây đâm nhiếu chối mới, khỏe, dễ dàng chọn cành để uốn nắn.
Vì khi ta cắt bỏ phần ngọn tức là làm giảm ưu thế ngọn, kích thích các chồi bên phát triển, nếu cắt gần gốc thì có thể loại bỏ ưu thế ngọn,tăng cường ưu thế của xytokinin,làm các chồi gốc phát triển mạnh.
Việc tạo dáng bonsai phải theo nguyên tắc “đầu voi đuôi chuột” hay “dưới thô trên mịn” .để làm được như vậy cần phải áp dụng biện pháp tỉa trên giữ dưới.
Việc làm này vừa giảm ưu thế ngọn của auxin, vừa ứng dụng vai trò của quang hợp(những cành phía dưới không bị cắt tỉa,quang hợp mạnh hơn,tích lũy các chất đồng hóa nhiều hơn, sẽ phát triển mạnh hơn).
Khi cây đạt đến độ thô mịn nhất định thì tiếp tục nuôi dưỡng những cành bên,và tỉa tán .Khi cắt cành,tỉa tán phải cắt ngắn,không đươc cắt dài vi khi cắt dài thì vai trò của xytokinin được tăng cường làm các chồi bên chồi gốc phát triển mạnh,mất cân đối,thường xuyên cắt tỉa và cây không đạt đến dộ mịn nhất định.
Bên cạnh việc cắt cành thì còn cần phải ngắt nhụy và lá.Ngắt nhụy là bỏ những ngọn chồi mới nhú để khống chế cành cây vươn dài,thúc dẩy cành bên phát triển, dốt cành ngắn, ngăn chặn tàn cây phát triển rộng ảnh hưởng tới hình dáng cây.và cần ngắt những lá già đễ thúc dẩy cây con moc những lá non tơ mới làm tăng sự duyên dáng và hiệu quả thưởng thức.
_ Do nhu cầu khai thác của con người ,nguốn cây cảnh trong tự nhiên được khai thác mạnh và ngày càng cạn kiệt.Do đó việc nhân giống nhân tạo các cây cảnh làm nguyên liệu cho việc tạo dáng bonsai là việc rất cần thiết.Tuy nhiên việc trống với số lượng lớn cây nguyên liệu như vậy khó tạo ra những cây có dáng thế đẹp để làm cảnh,còn nếu để đến lúc khai thác mới tiến hành uốn năn thì sẽ dễ dẫn đến hiện tượng dáng cây bị gò bó, mất vẻ tự nhiên.
_ Để cây có dáng đẹp tự nhiên thì cần phải điều khiển chỉnh sữa ngay từ nhỏ dựa vào những đặc tính sinh lý của chúng.
Nếu muốn tạo cây theo thế trực thì phải trồng cây cho thẳng đứng và ko bấm ngọn để tận dung ưu thế ngọn và hạn chế cành mọc vượt từ thân và gốc.
_Khi cây đạt đến độ cao nhất định đủ dể tạo thế thì nên bấm ngọn để giảm ưu thế ngon và kích thích chồi bên phát triển.
_Nếu muốn tạo cho cây có dáng nghiêng ,cong thì ta trồng cây nghiêng hoặc nằm ngang trên mặt đất.do thân ,cành có tính hướng dương nênmột thời gian ngon cây sẽ hướng lên và ta sẽ được những cây có dáng cong tự nhiên.
_Hoặc để tạo dạng cây đa thân người ta có thể đặt cho cây nằm ngang và ngắt bỏ ngọn để loại ưu thế ngọn,kích thích chồi bên mọc lên từ thân chính,và theo tính hướng dương thì những chồi ấy sẽ mọc thẳng lên trên.
_khi cành đã mọc nhiều và khỏe thì loại bỏ bớt những cành vô hiệu và vạt phần vỏ cây ở phía dưới đến lớp tượng tần rồi đem trồng và lấp kín đất lại.
_Do tượng tầng có khả năg sinh rễ phụ nên một thời gian cây sẽ ra nhiều rễ tai đó.Để cây ra rễ mạnh ta có thể thoa lên chỗ cắt chất auxin để kích thích rễ.
_Khi cây ra rễ tiến hành nuôi dưỡng bình thường ta sẽ có được dạng cây đa thân.
_Trong thực tế người ta còn nhiều ứng dụng khác có thể điều khiển cây theo ý muốn. Và cũng trong việc tạo dáng bon sai người ta còn ứng dụng các con đường vận chuyển các chất trong cây để tạo những vết sẹo trên thân cây.
II.SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT ĐỒNG HÓA TRONG CÂY
-Dòng vận chuyển các chất trong cây như là mạch máu lưu thông trong cơ thể thực vật,bảo đảm mối liên hệ mật thiết giữa các cơ quan,các bộ phận trong cơ thể và bảo đảm khâu lưu thông phân phối vật chất trong cây.
-Sự vận chuyển và phân bố vật chất trong cây có ý nghĩa trong việc tạo dáng cây bon sai theo ý muốn
-Trong cây tồn tại 2 dòng vận chuyển khác nhau:
+Dòng vận chuyển vô cơ gồm nước hòa tan các chất khoáng được vận chuyển từ đất đến rể đến các bộ phận trên mặt đất,dòng vô cơ này được vận chuyển trong hệ thống mạch gỗ(mạch xylem)
+Dòng hữu cơ được vận chuyển từ cơ quan sản xuất(lá)đến cơ quan tiêu thụ và 1 bộ phận đáng kể các chất này được vận chuyển và tích lũy trong cơ quan dự trử(cơ quan kinh tế),dòng hữu cơ được vận chuyển trong hệ thống mạch libe(ở vỏ cây)
-Dựa vào sự hiểu biết về việc vận chuyển và phân bố các chất đồng hóa trong cây,người ta tạo ra các vết u,sẹo, điêu khắc trên cây bon sai
+Để tạo vết u trên thân cây,người ta có thể tiến hành khoanh thân cây gỗ sát đến phần gỗ.ta thấy sau 1 thời gian phần trên vỏ bị phình ra tạo thành u trên thân cây.Có được điều đó là do:
**Lá cây và các bộ phận trên khoanh vỏ vẫn tồn tại bình thường vì nhận đầy đủ nước và chất khoáng từ rễ đưa lên
**Phần trên vỏ bị phình ra vì các chất hữu cơ phía trên bị chặn lại ở phần vỏ mà không xuống dưới được
+Ngoài ra người ta còn ứng dụng vào trong điêu khắc trên thân cây.Người ta lựa chọn ở những chỗ tương đối khô và có vị trí hợp lý để điêu khắc(thường là dưới ngọn cây và trên thân cây)
+ Tương tự như cơ chế trên,người ta dùng dao cứa vào thân cây để tạo những vết u trên thân cây bon sai
+Ngoài ra,việc hiểu biết về vận chuyển và phân bố các chất đồng hóa trong cây giúp cho việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý.
+Các thuốc phòng trừ sâu,nấm bệnh có thể vận chuyển xylem hoặc floem hay cả hai hệ thống.
+Với các thuốc chỉ vận chuyển trong xylem thì không thể phun qua lá mà nên tưới váo đất để cây hút lên.
+Với các loại thuốc được vận chuyển trong floem thì phải phun qua lá và chúng cùng với sản phẩm quan hợp đi vào mạch floem để đến các bộ phận của cây,côn trùng chích hút hay ăn lá đều bị chết.
+Một số thuốc khác và thuốc trừ cỏ có thể vận chuyển trong cả xylem và floem thì phun lên lá hay bán vào đất đều có hiệu quả.
.B.Kỹ thuật hạn chế sinh trưởng
Trong nghệ thuật chơi Bonsai, vấn đề hạn chế sự sinh trưởng để biến một cây ngoài tự nhiên có thể cao từ 15-30 cm ngoài tự nhiên thành vài 3 cm là rất quan trọng.Do sự sinh trưởng của cây chính là sự sinh trưởng từ tế bào cây gây nên nắm được điều này,chúng ta sẽ thành công trong .Vì vậy chúng ta sẽ cành ,lá và rễ để điều chỉnh quá trình sinh trưởng của cây.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sừ phát triển của tế bào là những điều kiện ngoại cảnh:
Ánh sáng
Nhiệt độ
Nước
Chất dinh dưỡng (Phân bón)
I/Sử dụng biện phát cắt tỉa cành để điều chỉnh sử sinh trưởng:
Đây là biện phát sử dụng khá phổ biến.Cơ sở của việc này là la sử dụng tương quan giữa cácc bộ phận của cây đồng thời han chế sự tổng hợp các chất sinh trưởng.Việc cắt tỉa được tiến hành trongthời gian sinh trưởng hay khi vừa mới thay chậu.
Cắt tỉa cành và lá cây:việc này sẽ làm cho rễ sinh trưởng chậm đi và hạn chế được sự sinh trưởng của toàn cây.Việc cắt tỉa này đồng thời với việc tạo dáng của một bonsai mà chọn cách hợp lý.
Cắt rễ: cắt bỏ 1/3 chiều dài của rễ chính,cắt bỏ các rể bên quá dài bằng kéo cắt cành để tránh đập nát.
Ánh Sáng
Ảnh Hưởng:
Ánh sánh ảnh hưởng lên quang hợp tạo nên sản phẩm đồng hoá ở lá , đồng thời ánh sáng củng có tác dụng kích thích tốc độ vận chuyển của các chất ra khỏi lá .Ở ngoài sáng tốc độ vận chuyển của các chất nhanh hơn trong tối.Nói chung cây trồng trong thời hình thành cơ quan kinh tế , nếu thời gian chiếu sáng nhiều và cường độ chiếu sáng mạng mễ làm tăng năng suất kinh tế rất nhiều
Ảnh hưởng của ánh sáng thuòng đi kèm với ảnh hưởng của nhiệt độ.
Ứng dụng:
Sử dụng sự hạn chế sự chiếu sáng của mặt trời :Đây là là một kỹ thuật doen giản nhưng có tác dụng chậm, trong điều kiện chiếu sáng yếu hoặc không có ánh sáng trực xạ thì cây bonsai sẽ mảng mai , chậm sinh trưởng.Còn việc đặt cây ở điều kiện kèm theo việc khô hạn sẽ làm giảm sự sinh trưởng của cây,hạn chế chiệu cao và lam cây lùn đi.
Nhiệt độ
Ảnh hưởng:
Nhiệt độ thấp :sẽ làm ức chế tốc đồ vận chuyển các chất trong cây vì:
Tăng độ nhớt trong dòng vận chuyển.Cản trở tốc độ vận chuyển các chất trong cây.
Làm giảm hô hấp của mô libe ,đặc biệt của tế bào kèm dẫn đến thiếu năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyên tích cực của các tế bào rây trong hệ thống vận chuyển
Nhiệt độ tối ưu:(25c-30c): tốc độ vận chuyển các chất động hóa trong mạch libe tăng lên.Các quá trình sinh lý khác cũng đạt được mức tối ưu ở khoảng nhiệt độ này.
Nhiệt độ quá cao:(>35C-40C)sẽ ức chế sự vận chuyển vì:
Làm rối loạn hoạt động trao đổi chất của mạch libe
Tăng hô hấp,tiêu hao các chất đồng hóa trong quá trình vận chuyển.
Ứng dụng:
Đây là một kỹ thuật đơn giản nhưng có tác dụng chậm
Đối với các cây con đang trong quá trình tạo dáng thì nên tạo điều kiện nhiệt độ tối ưu cho cây phát triển.
Đối với cây đã tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh thì sử dụng biện pháp để ngoài nắng vào buổi trưa để góp phần hạn chế sự sinh trưởng của cây.
Nước
Quá trình vận chuyển nước trong cây:Nước sẽ được vận chuyển từ lông hút của rễ cây đến lá cây và cuối cùng là thoát ra ngoài không khí.
Sự ảnh hưởng của nước đến các quá quá trình
Quá trình quang hợp:
Hàm lượng nước liên quan trực tiếp đến sự đóng mở khí khổng tcs là ảnh hương đến khả năng xâm nhập CO2 vào tế bào để trực hiện các phản ứng quang hợp.
Nước trong lá và trong tế bào thực vật nói chung ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây, đến sự hình thành các cơ quan quang hợp.
Hàm lượng hước trong lá sẽ quyết định sự vận chuyển các sản phẩm ra khỏi lá làm cho quang họp tiếp tục diễn ra.
Nước là nguồn nguyên liệu trực tiếp của quá trình quan hợp.
Nước ảnh hưởng đến pha tối và pha sáng của phản ứng quang hợp
Quá trình hô hấp
Nước là dung môi là môi trường cho các phản ứng hóa sinh xảy ra.
Nước tham gia trưc tiếp vào việc oxi hóa nguyên liệu hô hấp.Trong chu trình Krebs có 3 phân tử nước tham gia vào việc ôxi hóa axit pyruvic.
Nước ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp.
Ảnh hưởng của nước đến sự vận chuyển và phân bố các chất đòng đồng hóa trong cây:
Nước là nhân tố tối cần thiết vì các chất hửu cơ và vô cơ hòa tan trong nước rồi chảy trong mạch dẫn.Chính vì vậy nước không nhưng ảnh hưởng đến tốc cdộ mà còn ảnh hưởng đến chiều hướng vận chuyển và sự phân bố các chất đồng hóa trong cây.Nhiều thí nghiêm chứng minh rằng:tốc độ vận chuyển trogn mạch Libe giảm đi từ 1/3 đến ½ lần khi thiếu nước.Thiếu nước thì quang hợp sẽ bị giảm,khí khổng đóng sự thoát hơi nước giảm….nên ảnh hưởng đến tốc độ sự vận chuyển và phân bố các chất hữu cơ trong cây.
Chiều hướng vận chuyển và phân bố chung là từ nguồn ( chủ yếu là lá ) đến các cơ quan chứa (hoa , quả ,hạt ,củ) khi đầy đủ nước.Khi thiếu nước ( hoặc gặp hạn ) thì xãy ra hiện tượng ‘’ chảy ngược dòng’’=> năng suất kinh
Chiều hướng vận chuyển và phân bố chung là từ nguồn ( chủ yếu là lá ) đến các cơ quan chứa (hoa , quả ,hạt ,củ) khi đầy đủ nước.Khi thiếu nước ( hoặc gặp hạn ) thì xãy ra hiện tượng ‘’ chảy ngược dòng’’=> năng suất kinh tế giảm rõ rệt.
Ứng dụng:
Tưới ít nước sẽ tạo ra tình trạng khô hạn làm cây sinh trưởng chậm ,mau già.
Sự ảnh hưởng của phân đến sự phát triển của bon sai
Tuy trồng bon sai là phải cố gắng làm giảm tăng trưởng ( đây chỉ chú ý đến chiều cao) nhưng ta vẫn muốn làm cho cây phát triển to mập lùn
Các thành phần chủ yếu làm cho cây tăng trưởng gồm có C,H,O
Chất hydrogen có thể tìm thấy trong nước hấp thụ ở trong phân bón hũư cơ nhờ sự chăm tưới trong mùa tăng trưởng và chất ôxygen được tìm thấy cả trong nước và không khí
Phần kế tiếp của 3 thành phần chủ yếu là N,P,K được đưa vào nuôi dưỡng cây
N là thành phần chủ yếu khi cây tăng trưởng ngoài ra còn hổ trợ cho sự hình thành chất diệp lục nếu thiếu N thì cây sẽ chậm phát triển
P đóng vai trò quan trọng khi cây Bon sai còn non đặc biệt là những tế bào trong rễ cây các rễ cây được sự hỗ trợ của chất này nên một vững chãi hệ thống rễ cây mạnh khoẻ giúp cho cây chịu đựng trong mùa đông
K sẽ giúp cho cây Bon sai vượt qua mùa dông giá rét bằng cách điều dộng sự luân chuyển nhựa cây và kháng bệnh
Ngoài ra các chất Calcium ,Magnaciumvà sulphur cũng là thành phần hỗ trợ thêm cho sức khoẻ mạnh của cây
Canxi giùp hình thành tế bào phát triển chồi và rễ.Magiê giúp hình thành chất diệp lục.S giúp cây tổng hợp Protein và tạo dầu trong cây
những thành phần vi lượng ít làm cây tăng trưởng
Cây Bon sai chỉ cần các thành phần sau với số lượng nhỏ như: Fe, Cu, Zn,Mn.
Fe và Mn giúp hình thành chất diệp lục cho lá cây
Tóm lại , đối vói cây Bon sai thì không nên bón phân quá nhiều
Bộ môn cảnh quan và kỹ thuật Hoa viên
ĐH Nông Lâm TPHCM
0906204587
[email protected]
Báo cáo
SINH LÍ THỰC VẬT
ứng dụng sự vận chuyển các chất đồng hóa trong cây để điều chỉnh sự phát triển cây theo ý muốn & ứng dụng trong tạo dáng Bonsai
A.Tạo dáng:
I. Ứng dụng một số chất điều hòa sinh trưởng điều chinh sự sinh trưởng của cây.
II..SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT ĐỒNG HÓA TRONG CÂY.
B. Kỷ thuật hạn chế sinh trưởng.:
I.Cắt tỉa cành ,lá và rễ
II.Ánh sáng
III.Nhiệt độ
IV. Nước
V.Chất dinh dưỡng(Phân Bón)
Tạo dáng Bonsai:
Mục đích của chúng ta là làm sao cho cây cảnh có dáng vẻ cây cổ thụ, mặc dù hạn chế không cho sinh trưởng nhanh,nhưng phải sống khỏe mạnh.
A.Tạo Dáng:
I.Ứng dụng một số chất điều hòa sinh trưởng điều chinh sự sinh trưởng của cây
Thực vật không chỉ cần cho quá trình sinh trưởng phát triển của mình các chất hữu cơ(protein,gluxit,lipt,axit nucleic…)để cấu trúc nên tế bào mô và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của chúng, chúng còn rất cần các chất có hoạt tính sinh lí như vitamin,enzim và các hoocmon, mà trong đó hoocmon có một vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh các quá trình sinh trưởng,phát triển và hoạt động sinh lí của thực vật.
Các chất đièu hòa sinh trưởng,phát triển được chia thành 2 nhóm :chất kích thích sinh trưởng,và chất ức chế sinh trưởng
Chất kích thích sinh trưởng gồm auxin, gibberellin, xytokinin
Auxin có tác dụng sinh lý rất nhiều mặt lên các quá trình sinh trưởng của tế bào, hoạt động của tầng phát sinh, sự hình thành rễ,ưu thế ngọn …
Auxin còn kích thích sự sinh trưởng giãn của tế bào, đặc biệt theo chiều ngang làm tế bào phình ra.
Gibberellin thì ngược với auxin, nó kích thích sự sinh trưởng của tế bào giãn theo chiều dài,làm cho thân cành vươn dài ra.
Xytokinin thì kich thích sự phân chia tế bào,phân hóa chồi,kìm hãm sự già hóa của cây.
Ngoài ra trong mối tương tác với auxin,xytokinin có ảnh hưởng tới ưu thế ngọn của cây,làm yếu hiện tượng ưu thế ngọn ,phân cành nhiều
Dựa vào những đặc tính đó,người ta có thể ứng dụng để điều khiển sự phát triển của cây trồng,đặc biệt là trong tạo dáng Bonsai.
Để tạo được cây Bonsai thì cây cần phãi có dáng thế đẹp , cân đối , hài hòa,và phải thật tự nhiên.
Thường thì người ta sưu tầm những cây trong tự nhiên có dáng thế đẹp đem về cắt xén va nuôi dưỡng để tạo thành.
Nhưng những cây trong tự nhiên thì thường là cành nhánh không cân đối . Do đó ,cần phải tiền hành cắt tỉa loại bớt những cành mất cân đối và nên cắt bỏ phần ngọn.
Việc làm này giúp cây đâm nhiếu chối mới, khỏe, dễ dàng chọn cành để uốn nắn.
Vì khi ta cắt bỏ phần ngọn tức là làm giảm ưu thế ngọn, kích thích các chồi bên phát triển, nếu cắt gần gốc thì có thể loại bỏ ưu thế ngọn,tăng cường ưu thế của xytokinin,làm các chồi gốc phát triển mạnh.
Việc tạo dáng bonsai phải theo nguyên tắc “đầu voi đuôi chuột” hay “dưới thô trên mịn” .để làm được như vậy cần phải áp dụng biện pháp tỉa trên giữ dưới.
Việc làm này vừa giảm ưu thế ngọn của auxin, vừa ứng dụng vai trò của quang hợp(những cành phía dưới không bị cắt tỉa,quang hợp mạnh hơn,tích lũy các chất đồng hóa nhiều hơn, sẽ phát triển mạnh hơn).
Khi cây đạt đến độ thô mịn nhất định thì tiếp tục nuôi dưỡng những cành bên,và tỉa tán .Khi cắt cành,tỉa tán phải cắt ngắn,không đươc cắt dài vi khi cắt dài thì vai trò của xytokinin được tăng cường làm các chồi bên chồi gốc phát triển mạnh,mất cân đối,thường xuyên cắt tỉa và cây không đạt đến dộ mịn nhất định.
Bên cạnh việc cắt cành thì còn cần phải ngắt nhụy và lá.Ngắt nhụy là bỏ những ngọn chồi mới nhú để khống chế cành cây vươn dài,thúc dẩy cành bên phát triển, dốt cành ngắn, ngăn chặn tàn cây phát triển rộng ảnh hưởng tới hình dáng cây.và cần ngắt những lá già đễ thúc dẩy cây con moc những lá non tơ mới làm tăng sự duyên dáng và hiệu quả thưởng thức.
_ Do nhu cầu khai thác của con người ,nguốn cây cảnh trong tự nhiên được khai thác mạnh và ngày càng cạn kiệt.Do đó việc nhân giống nhân tạo các cây cảnh làm nguyên liệu cho việc tạo dáng bonsai là việc rất cần thiết.Tuy nhiên việc trống với số lượng lớn cây nguyên liệu như vậy khó tạo ra những cây có dáng thế đẹp để làm cảnh,còn nếu để đến lúc khai thác mới tiến hành uốn năn thì sẽ dễ dẫn đến hiện tượng dáng cây bị gò bó, mất vẻ tự nhiên.
_ Để cây có dáng đẹp tự nhiên thì cần phải điều khiển chỉnh sữa ngay từ nhỏ dựa vào những đặc tính sinh lý của chúng.
Nếu muốn tạo cây theo thế trực thì phải trồng cây cho thẳng đứng và ko bấm ngọn để tận dung ưu thế ngọn và hạn chế cành mọc vượt từ thân và gốc.
_Khi cây đạt đến độ cao nhất định đủ dể tạo thế thì nên bấm ngọn để giảm ưu thế ngon và kích thích chồi bên phát triển.
_Nếu muốn tạo cho cây có dáng nghiêng ,cong thì ta trồng cây nghiêng hoặc nằm ngang trên mặt đất.do thân ,cành có tính hướng dương nênmột thời gian ngon cây sẽ hướng lên và ta sẽ được những cây có dáng cong tự nhiên.
_Hoặc để tạo dạng cây đa thân người ta có thể đặt cho cây nằm ngang và ngắt bỏ ngọn để loại ưu thế ngọn,kích thích chồi bên mọc lên từ thân chính,và theo tính hướng dương thì những chồi ấy sẽ mọc thẳng lên trên.
_khi cành đã mọc nhiều và khỏe thì loại bỏ bớt những cành vô hiệu và vạt phần vỏ cây ở phía dưới đến lớp tượng tần rồi đem trồng và lấp kín đất lại.
_Do tượng tầng có khả năg sinh rễ phụ nên một thời gian cây sẽ ra nhiều rễ tai đó.Để cây ra rễ mạnh ta có thể thoa lên chỗ cắt chất auxin để kích thích rễ.
_Khi cây ra rễ tiến hành nuôi dưỡng bình thường ta sẽ có được dạng cây đa thân.
_Trong thực tế người ta còn nhiều ứng dụng khác có thể điều khiển cây theo ý muốn. Và cũng trong việc tạo dáng bon sai người ta còn ứng dụng các con đường vận chuyển các chất trong cây để tạo những vết sẹo trên thân cây.
II.SỰ VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT ĐỒNG HÓA TRONG CÂY
-Dòng vận chuyển các chất trong cây như là mạch máu lưu thông trong cơ thể thực vật,bảo đảm mối liên hệ mật thiết giữa các cơ quan,các bộ phận trong cơ thể và bảo đảm khâu lưu thông phân phối vật chất trong cây.
-Sự vận chuyển và phân bố vật chất trong cây có ý nghĩa trong việc tạo dáng cây bon sai theo ý muốn
-Trong cây tồn tại 2 dòng vận chuyển khác nhau:
+Dòng vận chuyển vô cơ gồm nước hòa tan các chất khoáng được vận chuyển từ đất đến rể đến các bộ phận trên mặt đất,dòng vô cơ này được vận chuyển trong hệ thống mạch gỗ(mạch xylem)
+Dòng hữu cơ được vận chuyển từ cơ quan sản xuất(lá)đến cơ quan tiêu thụ và 1 bộ phận đáng kể các chất này được vận chuyển và tích lũy trong cơ quan dự trử(cơ quan kinh tế),dòng hữu cơ được vận chuyển trong hệ thống mạch libe(ở vỏ cây)
-Dựa vào sự hiểu biết về việc vận chuyển và phân bố các chất đồng hóa trong cây,người ta tạo ra các vết u,sẹo, điêu khắc trên cây bon sai
+Để tạo vết u trên thân cây,người ta có thể tiến hành khoanh thân cây gỗ sát đến phần gỗ.ta thấy sau 1 thời gian phần trên vỏ bị phình ra tạo thành u trên thân cây.Có được điều đó là do:
**Lá cây và các bộ phận trên khoanh vỏ vẫn tồn tại bình thường vì nhận đầy đủ nước và chất khoáng từ rễ đưa lên
**Phần trên vỏ bị phình ra vì các chất hữu cơ phía trên bị chặn lại ở phần vỏ mà không xuống dưới được
+Ngoài ra người ta còn ứng dụng vào trong điêu khắc trên thân cây.Người ta lựa chọn ở những chỗ tương đối khô và có vị trí hợp lý để điêu khắc(thường là dưới ngọn cây và trên thân cây)
+ Tương tự như cơ chế trên,người ta dùng dao cứa vào thân cây để tạo những vết u trên thân cây bon sai
+Ngoài ra,việc hiểu biết về vận chuyển và phân bố các chất đồng hóa trong cây giúp cho việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý.
+Các thuốc phòng trừ sâu,nấm bệnh có thể vận chuyển xylem hoặc floem hay cả hai hệ thống.
+Với các thuốc chỉ vận chuyển trong xylem thì không thể phun qua lá mà nên tưới váo đất để cây hút lên.
+Với các loại thuốc được vận chuyển trong floem thì phải phun qua lá và chúng cùng với sản phẩm quan hợp đi vào mạch floem để đến các bộ phận của cây,côn trùng chích hút hay ăn lá đều bị chết.
+Một số thuốc khác và thuốc trừ cỏ có thể vận chuyển trong cả xylem và floem thì phun lên lá hay bán vào đất đều có hiệu quả.
.B.Kỹ thuật hạn chế sinh trưởng
Trong nghệ thuật chơi Bonsai, vấn đề hạn chế sự sinh trưởng để biến một cây ngoài tự nhiên có thể cao từ 15-30 cm ngoài tự nhiên thành vài 3 cm là rất quan trọng.Do sự sinh trưởng của cây chính là sự sinh trưởng từ tế bào cây gây nên nắm được điều này,chúng ta sẽ thành công trong .Vì vậy chúng ta sẽ cành ,lá và rễ để điều chỉnh quá trình sinh trưởng của cây.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sừ phát triển của tế bào là những điều kiện ngoại cảnh:
Ánh sáng
Nhiệt độ
Nước
Chất dinh dưỡng (Phân bón)
I/Sử dụng biện phát cắt tỉa cành để điều chỉnh sử sinh trưởng:
Đây là biện phát sử dụng khá phổ biến.Cơ sở của việc này là la sử dụng tương quan giữa cácc bộ phận của cây đồng thời han chế sự tổng hợp các chất sinh trưởng.Việc cắt tỉa được tiến hành trongthời gian sinh trưởng hay khi vừa mới thay chậu.
Cắt tỉa cành và lá cây:việc này sẽ làm cho rễ sinh trưởng chậm đi và hạn chế được sự sinh trưởng của toàn cây.Việc cắt tỉa này đồng thời với việc tạo dáng của một bonsai mà chọn cách hợp lý.
Cắt rễ: cắt bỏ 1/3 chiều dài của rễ chính,cắt bỏ các rể bên quá dài bằng kéo cắt cành để tránh đập nát.
Ánh Sáng
Ảnh Hưởng:
Ánh sánh ảnh hưởng lên quang hợp tạo nên sản phẩm đồng hoá ở lá , đồng thời ánh sáng củng có tác dụng kích thích tốc độ vận chuyển của các chất ra khỏi lá .Ở ngoài sáng tốc độ vận chuyển của các chất nhanh hơn trong tối.Nói chung cây trồng trong thời hình thành cơ quan kinh tế , nếu thời gian chiếu sáng nhiều và cường độ chiếu sáng mạng mễ làm tăng năng suất kinh tế rất nhiều
Ảnh hưởng của ánh sáng thuòng đi kèm với ảnh hưởng của nhiệt độ.
Ứng dụng:
Sử dụng sự hạn chế sự chiếu sáng của mặt trời :Đây là là một kỹ thuật doen giản nhưng có tác dụng chậm, trong điều kiện chiếu sáng yếu hoặc không có ánh sáng trực xạ thì cây bonsai sẽ mảng mai , chậm sinh trưởng.Còn việc đặt cây ở điều kiện kèm theo việc khô hạn sẽ làm giảm sự sinh trưởng của cây,hạn chế chiệu cao và lam cây lùn đi.
Nhiệt độ
Ảnh hưởng:
Nhiệt độ thấp :sẽ làm ức chế tốc đồ vận chuyển các chất trong cây vì:
Tăng độ nhớt trong dòng vận chuyển.Cản trở tốc độ vận chuyển các chất trong cây.
Làm giảm hô hấp của mô libe ,đặc biệt của tế bào kèm dẫn đến thiếu năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyên tích cực của các tế bào rây trong hệ thống vận chuyển
Nhiệt độ tối ưu:(25c-30c): tốc độ vận chuyển các chất động hóa trong mạch libe tăng lên.Các quá trình sinh lý khác cũng đạt được mức tối ưu ở khoảng nhiệt độ này.
Nhiệt độ quá cao:(>35C-40C)sẽ ức chế sự vận chuyển vì:
Làm rối loạn hoạt động trao đổi chất của mạch libe
Tăng hô hấp,tiêu hao các chất đồng hóa trong quá trình vận chuyển.
Ứng dụng:
Đây là một kỹ thuật đơn giản nhưng có tác dụng chậm
Đối với các cây con đang trong quá trình tạo dáng thì nên tạo điều kiện nhiệt độ tối ưu cho cây phát triển.
Đối với cây đã tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh thì sử dụng biện pháp để ngoài nắng vào buổi trưa để góp phần hạn chế sự sinh trưởng của cây.
Nước
Quá trình vận chuyển nước trong cây:Nước sẽ được vận chuyển từ lông hút của rễ cây đến lá cây và cuối cùng là thoát ra ngoài không khí.
Sự ảnh hưởng của nước đến các quá quá trình
Quá trình quang hợp:
Hàm lượng nước liên quan trực tiếp đến sự đóng mở khí khổng tcs là ảnh hương đến khả năng xâm nhập CO2 vào tế bào để trực hiện các phản ứng quang hợp.
Nước trong lá và trong tế bào thực vật nói chung ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây, đến sự hình thành các cơ quan quang hợp.
Hàm lượng hước trong lá sẽ quyết định sự vận chuyển các sản phẩm ra khỏi lá làm cho quang họp tiếp tục diễn ra.
Nước là nguồn nguyên liệu trực tiếp của quá trình quan hợp.
Nước ảnh hưởng đến pha tối và pha sáng của phản ứng quang hợp
Quá trình hô hấp
Nước là dung môi là môi trường cho các phản ứng hóa sinh xảy ra.
Nước tham gia trưc tiếp vào việc oxi hóa nguyên liệu hô hấp.Trong chu trình Krebs có 3 phân tử nước tham gia vào việc ôxi hóa axit pyruvic.
Nước ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp.
Ảnh hưởng của nước đến sự vận chuyển và phân bố các chất đòng đồng hóa trong cây:
Nước là nhân tố tối cần thiết vì các chất hửu cơ và vô cơ hòa tan trong nước rồi chảy trong mạch dẫn.Chính vì vậy nước không nhưng ảnh hưởng đến tốc cdộ mà còn ảnh hưởng đến chiều hướng vận chuyển và sự phân bố các chất đồng hóa trong cây.Nhiều thí nghiêm chứng minh rằng:tốc độ vận chuyển trogn mạch Libe giảm đi từ 1/3 đến ½ lần khi thiếu nước.Thiếu nước thì quang hợp sẽ bị giảm,khí khổng đóng sự thoát hơi nước giảm….nên ảnh hưởng đến tốc độ sự vận chuyển và phân bố các chất hữu cơ trong cây.
Chiều hướng vận chuyển và phân bố chung là từ nguồn ( chủ yếu là lá ) đến các cơ quan chứa (hoa , quả ,hạt ,củ) khi đầy đủ nước.Khi thiếu nước ( hoặc gặp hạn ) thì xãy ra hiện tượng ‘’ chảy ngược dòng’’=> năng suất kinh
Chiều hướng vận chuyển và phân bố chung là từ nguồn ( chủ yếu là lá ) đến các cơ quan chứa (hoa , quả ,hạt ,củ) khi đầy đủ nước.Khi thiếu nước ( hoặc gặp hạn ) thì xãy ra hiện tượng ‘’ chảy ngược dòng’’=> năng suất kinh tế giảm rõ rệt.
Ứng dụng:
Tưới ít nước sẽ tạo ra tình trạng khô hạn làm cây sinh trưởng chậm ,mau già.
Sự ảnh hưởng của phân đến sự phát triển của bon sai
Tuy trồng bon sai là phải cố gắng làm giảm tăng trưởng ( đây chỉ chú ý đến chiều cao) nhưng ta vẫn muốn làm cho cây phát triển to mập lùn
Các thành phần chủ yếu làm cho cây tăng trưởng gồm có C,H,O
Chất hydrogen có thể tìm thấy trong nước hấp thụ ở trong phân bón hũư cơ nhờ sự chăm tưới trong mùa tăng trưởng và chất ôxygen được tìm thấy cả trong nước và không khí
Phần kế tiếp của 3 thành phần chủ yếu là N,P,K được đưa vào nuôi dưỡng cây
N là thành phần chủ yếu khi cây tăng trưởng ngoài ra còn hổ trợ cho sự hình thành chất diệp lục nếu thiếu N thì cây sẽ chậm phát triển
P đóng vai trò quan trọng khi cây Bon sai còn non đặc biệt là những tế bào trong rễ cây các rễ cây được sự hỗ trợ của chất này nên một vững chãi hệ thống rễ cây mạnh khoẻ giúp cho cây chịu đựng trong mùa đông
K sẽ giúp cho cây Bon sai vượt qua mùa dông giá rét bằng cách điều dộng sự luân chuyển nhựa cây và kháng bệnh
Ngoài ra các chất Calcium ,Magnaciumvà sulphur cũng là thành phần hỗ trợ thêm cho sức khoẻ mạnh của cây
Canxi giùp hình thành tế bào phát triển chồi và rễ.Magiê giúp hình thành chất diệp lục.S giúp cây tổng hợp Protein và tạo dầu trong cây
những thành phần vi lượng ít làm cây tăng trưởng
Cây Bon sai chỉ cần các thành phần sau với số lượng nhỏ như: Fe, Cu, Zn,Mn.
Fe và Mn giúp hình thành chất diệp lục cho lá cây
Tóm lại , đối vói cây Bon sai thì không nên bón phân quá nhiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chung Hoàng An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)