Ứng dụng phép chia 60 đổi DL/AL
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 02/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Ứng dụng phép chia 60 đổi DL/AL thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Gọi tên năm dương lịch theo Can-Chi âm lịch
(ứng dụng phép có dư)
I/- ĐẦU TIÊN PHẢI BIẾT VÀ NHỚ. (Không khó lắm)
*Thứ tự 10 Can = ("Giáp", "Ất", "Bính", "Đinh", "Mậu", "Kỷ", "Canh", "Tân", "Nhâm", "Quý");
*Thứ tự 12 Chi = ("Tý", "Sửu", "Dần", "Mão", "Thìn", "Tỵ", "Ngọ", "Mùi", "Thân", "Dậu", "Tuất", "Hợi");
Rút ra từ 60 tổ hợp Can Chi
Có tổng cộng 60 (bằng bội số chung nhỏ nhất của 10 và 12 ) tổ hợp khác nhau của 10 can và 12 chi. Một chi có thể ghép với năm can và một can là sáu chi.
60 tổ hợp can chi được ghép thành “Chu kỳ Can Chi 60 năm”
II/ CẦN BIẾT CÁCH XÂY DỰNG “Chu kỳ Can Chi ”
Bắt đầu từ can Giáp và chi Tý tạo ra Giáp Tý, sau đó đến can Ất và chi Sửu tạo ra Ất Sửu và cứ như vậy cho đến hết (Bính,..., Quý) và (Dần ..., Hợi). Hết can (hoặc chi) cuối cùng thì quay trở lại cho đến tổ hợp cuối cùng..
Đây là “Bảng tra nhanh: Mã số Chu kỳ Can Chi 60 năm”
Giáp
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Tân
Nhâm
Quý
Tý
1
13
25
37
49
Sửu
2
14
26
38
50
Dần
51
3
15
27
39
Mão
52
4
16
28
40
Thìn
41
53
5
17
29
Tỵ
42
54
6
18
30
Ngọ
31
43
55
7
19
Mùi
32
44
56
8
20
Thân
21
33
45
57
9
Dậu
22
34
46
58
10
Tuất
11
23
35
47
59
Hợi
12
24
36
48
60
Quan sát bảng trên, rút ra “Qui tắc Đường chéo”. Mũi tên đỏ số 1 đánh số từ 1 đến 10, cón 2 dòng mũi tên đỏ không chạy hết phải sang Mũi tên xanh số 2 đánh số tiếp 11, 12. Cứ như thế đánh số tiếp tục đến ô cuối cùng là 60.
Như vậy cũng không phải thuộc lòng, mà chỉ cần nhớ qui tắc là lập được bảng “Mã số Chu kỳ Can Chi 60 năm” .
III/ CÁCH QUI ĐỔI NĂM DƯƠNG LỊCH RA NĂM ÂM LỊCH (CAN CHI)
1/- Tìm số dư của năm dương lịch với phep chia cho 60:
Goi con số chỉ năm DL là A, có A ≡ 60 + r (r là số dư)
2/- Tìm mã số của năm DL theo công thức:
Khi r > 3 , việc tính toán M quá dễ
Nếu r ≤ 3, tính thêm M’ với công thức M’ = 60 - │ M│ ( giá trị tuyệt đối của M)
Thí dụ r = 3 M = 0 thì lấy M’ = 60 ; r = 2 M= -1; M’ = 60-1=59
3/- Đối chiếu mã M vào bảng “Mã số Chu kỳ Can Chi”. Năm DL có mã số ứng với ô nào trong bảng thì dóng tên can chi âm lich theo Qui tăc “can” đướng trước “Chi”
Thí dụ: Năm 1 945 có r = 25, M = 25 – 3 = 22 ứng với “Ất dậu”
Năm 2 000 có r = 20 ; M= 20 – 3 = 17 ứng với “ Canh thìn”
Năm 2 011 có r = 31 ; M= 31 – 3 = 28 ứng với “ Tân Mão”
IV/ THỰC HÀNH
1/- Qui đổi năm sinh của mình ra năm âm lịch.
2/- Qui đổi năm nào đó trong khi học lịch sử (chẳng hạn năm 1917 ) ra năm âm lịch.
V/- PHÁT TRIỂN
- Cách tính trên chỉ đúng với các năm sau Công nguyên, các năm trước Công nguyên cũng dễ dàng tính ra, nhưng trong bài nay không muốn phức tạp thêm, Bạn có thể đưa ra công thức của mình !
- Cách đổi ngược từ năm Âm lich ra dương lịch rắc rối hơn xin hẹn bài sau.
VI
(ứng dụng phép có dư)
I/- ĐẦU TIÊN PHẢI BIẾT VÀ NHỚ. (Không khó lắm)
*Thứ tự 10 Can = ("Giáp", "Ất", "Bính", "Đinh", "Mậu", "Kỷ", "Canh", "Tân", "Nhâm", "Quý");
*Thứ tự 12 Chi = ("Tý", "Sửu", "Dần", "Mão", "Thìn", "Tỵ", "Ngọ", "Mùi", "Thân", "Dậu", "Tuất", "Hợi");
Rút ra từ 60 tổ hợp Can Chi
Có tổng cộng 60 (bằng bội số chung nhỏ nhất của 10 và 12 ) tổ hợp khác nhau của 10 can và 12 chi. Một chi có thể ghép với năm can và một can là sáu chi.
60 tổ hợp can chi được ghép thành “Chu kỳ Can Chi 60 năm”
II/ CẦN BIẾT CÁCH XÂY DỰNG “Chu kỳ Can Chi ”
Bắt đầu từ can Giáp và chi Tý tạo ra Giáp Tý, sau đó đến can Ất và chi Sửu tạo ra Ất Sửu và cứ như vậy cho đến hết (Bính,..., Quý) và (Dần ..., Hợi). Hết can (hoặc chi) cuối cùng thì quay trở lại cho đến tổ hợp cuối cùng..
Đây là “Bảng tra nhanh: Mã số Chu kỳ Can Chi 60 năm”
Giáp
Ất
Bính
Đinh
Mậu
Kỷ
Canh
Tân
Nhâm
Quý
Tý
1
13
25
37
49
Sửu
2
14
26
38
50
Dần
51
3
15
27
39
Mão
52
4
16
28
40
Thìn
41
53
5
17
29
Tỵ
42
54
6
18
30
Ngọ
31
43
55
7
19
Mùi
32
44
56
8
20
Thân
21
33
45
57
9
Dậu
22
34
46
58
10
Tuất
11
23
35
47
59
Hợi
12
24
36
48
60
Quan sát bảng trên, rút ra “Qui tắc Đường chéo”. Mũi tên đỏ số 1 đánh số từ 1 đến 10, cón 2 dòng mũi tên đỏ không chạy hết phải sang Mũi tên xanh số 2 đánh số tiếp 11, 12. Cứ như thế đánh số tiếp tục đến ô cuối cùng là 60.
Như vậy cũng không phải thuộc lòng, mà chỉ cần nhớ qui tắc là lập được bảng “Mã số Chu kỳ Can Chi 60 năm” .
III/ CÁCH QUI ĐỔI NĂM DƯƠNG LỊCH RA NĂM ÂM LỊCH (CAN CHI)
1/- Tìm số dư của năm dương lịch với phep chia cho 60:
Goi con số chỉ năm DL là A, có A ≡ 60 + r (r là số dư)
2/- Tìm mã số của năm DL theo công thức:
Khi r > 3 , việc tính toán M quá dễ
Nếu r ≤ 3, tính thêm M’ với công thức M’ = 60 - │ M│ ( giá trị tuyệt đối của M)
Thí dụ r = 3 M = 0 thì lấy M’ = 60 ; r = 2 M= -1; M’ = 60-1=59
3/- Đối chiếu mã M vào bảng “Mã số Chu kỳ Can Chi”. Năm DL có mã số ứng với ô nào trong bảng thì dóng tên can chi âm lich theo Qui tăc “can” đướng trước “Chi”
Thí dụ: Năm 1 945 có r = 25, M = 25 – 3 = 22 ứng với “Ất dậu”
Năm 2 000 có r = 20 ; M= 20 – 3 = 17 ứng với “ Canh thìn”
Năm 2 011 có r = 31 ; M= 31 – 3 = 28 ứng với “ Tân Mão”
IV/ THỰC HÀNH
1/- Qui đổi năm sinh của mình ra năm âm lịch.
2/- Qui đổi năm nào đó trong khi học lịch sử (chẳng hạn năm 1917 ) ra năm âm lịch.
V/- PHÁT TRIỂN
- Cách tính trên chỉ đúng với các năm sau Công nguyên, các năm trước Công nguyên cũng dễ dàng tính ra, nhưng trong bài nay không muốn phức tạp thêm, Bạn có thể đưa ra công thức của mình !
- Cách đổi ngược từ năm Âm lich ra dương lịch rắc rối hơn xin hẹn bài sau.
VI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)