ỨNG DỤNG MICROSOFT POWER POINT VÀO VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Dung |
Ngày 29/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: ỨNG DỤNG MICROSOFT POWER POINT VÀO VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
ỨNG DỤNG MICROSOFT POWER POINT VÀO VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Lê Thị Vân Anh
I. Hệ thống lại kiến thức về Power Point
1.1 Các thao tác đối với tệp PP
Mở tệp mới
Đóng tệp
Lưu tệp
Đóng PP
I. Hệ thống lại kiến thức về Power Point
1.2 Các thao tác đối với Slide
Thêm slide, xoá slide, copy - di chuyển slide, định layout (cấu trúc) cho slide
Đưa thông tin lên slide, định dạng, chỉnh sửa thông tin trên slide
Tạo hiệu ứng cho slide
I. Hệ thống lại kiến thức về Power Point
1.3 Các chế độ hiển thị slide
- Chế độ slide
- Chế độ Slide Sorter
- Chế độ Slide Show
1.4 Trình diễn Slide
II.Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên PP
2.1. Các bước chung để thiết kế một bài giảng
Bước 1: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, tài liệu tham khảo có liên quan. Từ đó xác định mục tiêu, trọng tâm và tiến trình giảng dạy của bài dạy.
Bước 2: Chia nội dung bài dạy thành các đoạn nội dung nhỏ phù hợp
II.Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên PP
2.1. Các bước chung để thiết kế một bài giảng
Bước 3: Chuẩn bị các tài nguyên cho từng nội dung đã chia nhỏ ở bước 2, cách thức khai thác và đưa chúng vào bài dạy
Đưa tranh vẽ, hình vẽ từ ngoài vào (nhờ máy scan ảnh, máy ảnh kĩ thuật số,...)
Các đoạn phim có thuyết minh (tìm trên mạng, quay bằng camera...)
Sử dụng thanh vẽ Drawing để tạo các hình đơn giản
Các bảng biểu, biểu đồ dữ liệu xử lí trước khi đưa vào bài giảng...
II.Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên PP
2.1. Các bước chung để thiết kế một bài giảng
Bước 4:
Sử dụng PP để đưa nội dung vào các slide
Thiết lập các hiệu ứng cho các slide để thông tin hiển thị theo đúng ý đồ sư phạm
Lưu ý:
*) Đối với nội dung các slide nên:
+ Thể hiện trọn vẹn một vấn đề nào đó, nếu vấn đề quá dài có thể chia các ý thành một số slide
+ Nội dung đưa lên slide cần rõ ràng, ngắn gọn, ngôn từ chuẩn, hạn chế dùng văn nói
+ Về mặt định dạng phần chữ: font, cỡ chữ, màu chữ ... sử dụng phù hợp
+ Nên dùng các hiệu ứng chân phương, đơn giản, tránh gây rối mắt
Tuỳ vào mục đích cần trình bày để chọn phông chữ thích hợp:
Với các báo cáo khoa học: chọn phông chữ đứng, dễ đọc như Arial, VnArial, VnAvant,.
Với các trình diễn tự do thể hiện tính sáng tạo: có thể chọn nhiều phông chữ khác nhau
Với các bài giảng:
+ Truyền đạt tri thức (phông chữ đứng)
+ Vui chơi, tham khảo, ý tưởng: chọn các phông chữ bay bổng
Lựa chọn phông chữ
Tuỳ vào mục đích cần trình bày, điều kiện nơi trình bày để chọn kích thước chữ thích hợp
Về mục đích: nhấn mạnh hay không nhấn mạnh.
Về điều kiện nơi trình bày:
+ Trong phòng: rộng hay hẹp, có các thiết bị hỗ trợ nào (project, tivi.)
+ Ngoài trời
Lựa chọn kích thước chữ
Tuỳ vào mục đích cần trình bày, điều kiện nơi trình bày để chọn màu chữ thích hợp
Đối với các báo cáo nên:
Chọn màu chữ tương phản với màu nền của slide
Lựa chọn màu chữ
Nền tối - chữ sáng màu
Nền sáng - chữ tối màu
II.Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên PP
2.1. Các bước chung để thiết kế một bài giảng
Bước 5: Duyệt trước sự trình diễn các nội dung trên các slide để quan sát và xem xét chúng có hiển thị đúng theo ý muốn, nội dung có chính xác, thực hiện việc sửa đổi (nếu thẩy cần thiết)
2.2 Ứng dụng PP thiết kế một bài giảng cụ thể
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
(Địa lí lớp 8)
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
Bước 1:
Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS biết:
- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được châu á có số dân đông nhất, mức độ tăng dân số của châu á đạt mức trung bình thế giới
- Quan sát ảnh, lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ châu á
- Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của những tôn giáo này
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
Trọng tâm của bài:
Phân tích số liệu để thấy:
+ Dân số châu Á đông,
+ Có nhiều chủng tộc trong đó đông nhất là chủng tộc Môn-gô-lô-ít
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
Bước 2: Chia nội dung bài học thành những mục nội dung nhỏ
1.Một châu lục đông dân nhất thế giới
1.1 Phân tích số liệu dân cư các châu lục
1.2 Các chính sách dân số của châu Á
2.Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
3.Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
Bước 3: Chuẩn bị các tài nguyên cho bài giảng
- Vẽ biểu đồ dạng cột cho bảng số liệu 5.1
Xây dựng thêm bảng tính mức tăng dân số giai đoạn 1950-2000
Chụp ảnh hình 5.1 SGK
Ảnh của các chủng tộc người châu Á
Một số đoạn phim giới thiệu về các tôn giáo (nên có thuyết minh)
Xây dựng một bảng dữ liệu thống kê các thông tin về tôn giáo : nơi ra đời, thời điểm ra đời, thờ ai, phân bố ở khu vực nào
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
Bước 4: Sử dụng PP thiết kế toàn bộ bài giảng dựa trên các nội dung và tài nguyên đã chuẩn bị
Bước 5: Trình chiếu thử bài giảng vừa thiết kế
Lê Thị Vân Anh
I. Hệ thống lại kiến thức về Power Point
1.1 Các thao tác đối với tệp PP
Mở tệp mới
Đóng tệp
Lưu tệp
Đóng PP
I. Hệ thống lại kiến thức về Power Point
1.2 Các thao tác đối với Slide
Thêm slide, xoá slide, copy - di chuyển slide, định layout (cấu trúc) cho slide
Đưa thông tin lên slide, định dạng, chỉnh sửa thông tin trên slide
Tạo hiệu ứng cho slide
I. Hệ thống lại kiến thức về Power Point
1.3 Các chế độ hiển thị slide
- Chế độ slide
- Chế độ Slide Sorter
- Chế độ Slide Show
1.4 Trình diễn Slide
II.Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên PP
2.1. Các bước chung để thiết kế một bài giảng
Bước 1: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, tài liệu tham khảo có liên quan. Từ đó xác định mục tiêu, trọng tâm và tiến trình giảng dạy của bài dạy.
Bước 2: Chia nội dung bài dạy thành các đoạn nội dung nhỏ phù hợp
II.Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên PP
2.1. Các bước chung để thiết kế một bài giảng
Bước 3: Chuẩn bị các tài nguyên cho từng nội dung đã chia nhỏ ở bước 2, cách thức khai thác và đưa chúng vào bài dạy
Đưa tranh vẽ, hình vẽ từ ngoài vào (nhờ máy scan ảnh, máy ảnh kĩ thuật số,...)
Các đoạn phim có thuyết minh (tìm trên mạng, quay bằng camera...)
Sử dụng thanh vẽ Drawing để tạo các hình đơn giản
Các bảng biểu, biểu đồ dữ liệu xử lí trước khi đưa vào bài giảng...
II.Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên PP
2.1. Các bước chung để thiết kế một bài giảng
Bước 4:
Sử dụng PP để đưa nội dung vào các slide
Thiết lập các hiệu ứng cho các slide để thông tin hiển thị theo đúng ý đồ sư phạm
Lưu ý:
*) Đối với nội dung các slide nên:
+ Thể hiện trọn vẹn một vấn đề nào đó, nếu vấn đề quá dài có thể chia các ý thành một số slide
+ Nội dung đưa lên slide cần rõ ràng, ngắn gọn, ngôn từ chuẩn, hạn chế dùng văn nói
+ Về mặt định dạng phần chữ: font, cỡ chữ, màu chữ ... sử dụng phù hợp
+ Nên dùng các hiệu ứng chân phương, đơn giản, tránh gây rối mắt
Tuỳ vào mục đích cần trình bày để chọn phông chữ thích hợp:
Với các báo cáo khoa học: chọn phông chữ đứng, dễ đọc như Arial, VnArial, VnAvant,.
Với các trình diễn tự do thể hiện tính sáng tạo: có thể chọn nhiều phông chữ khác nhau
Với các bài giảng:
+ Truyền đạt tri thức (phông chữ đứng)
+ Vui chơi, tham khảo, ý tưởng: chọn các phông chữ bay bổng
Lựa chọn phông chữ
Tuỳ vào mục đích cần trình bày, điều kiện nơi trình bày để chọn kích thước chữ thích hợp
Về mục đích: nhấn mạnh hay không nhấn mạnh.
Về điều kiện nơi trình bày:
+ Trong phòng: rộng hay hẹp, có các thiết bị hỗ trợ nào (project, tivi.)
+ Ngoài trời
Lựa chọn kích thước chữ
Tuỳ vào mục đích cần trình bày, điều kiện nơi trình bày để chọn màu chữ thích hợp
Đối với các báo cáo nên:
Chọn màu chữ tương phản với màu nền của slide
Lựa chọn màu chữ
Nền tối - chữ sáng màu
Nền sáng - chữ tối màu
II.Hướng dẫn thiết kế bài giảng trên PP
2.1. Các bước chung để thiết kế một bài giảng
Bước 5: Duyệt trước sự trình diễn các nội dung trên các slide để quan sát và xem xét chúng có hiển thị đúng theo ý muốn, nội dung có chính xác, thực hiện việc sửa đổi (nếu thẩy cần thiết)
2.2 Ứng dụng PP thiết kế một bài giảng cụ thể
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
(Địa lí lớp 8)
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
Bước 1:
Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS biết:
- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số các châu lục, thấy được châu á có số dân đông nhất, mức độ tăng dân số của châu á đạt mức trung bình thế giới
- Quan sát ảnh, lược đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ châu á
- Tên các tôn giáo lớn, sơ lược về sự ra đời của những tôn giáo này
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
Trọng tâm của bài:
Phân tích số liệu để thấy:
+ Dân số châu Á đông,
+ Có nhiều chủng tộc trong đó đông nhất là chủng tộc Môn-gô-lô-ít
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
Bước 2: Chia nội dung bài học thành những mục nội dung nhỏ
1.Một châu lục đông dân nhất thế giới
1.1 Phân tích số liệu dân cư các châu lục
1.2 Các chính sách dân số của châu Á
2.Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
3.Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
Bước 3: Chuẩn bị các tài nguyên cho bài giảng
- Vẽ biểu đồ dạng cột cho bảng số liệu 5.1
Xây dựng thêm bảng tính mức tăng dân số giai đoạn 1950-2000
Chụp ảnh hình 5.1 SGK
Ảnh của các chủng tộc người châu Á
Một số đoạn phim giới thiệu về các tôn giáo (nên có thuyết minh)
Xây dựng một bảng dữ liệu thống kê các thông tin về tôn giáo : nơi ra đời, thời điểm ra đời, thờ ai, phân bố ở khu vực nào
Bài giảng: “ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á”
Bước 4: Sử dụng PP thiết kế toàn bộ bài giảng dựa trên các nội dung và tài nguyên đã chuẩn bị
Bước 5: Trình chiếu thử bài giảng vừa thiết kế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)