Ung dung GIS
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Liểu |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: ung dung GIS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài thuyết trình
môn địa lý tự nhiên Việt Nam
Khoa sư phạm KHXH
Lớp DDI 1081
Giảng viên hướng dẩn : thầy Lê Chí Lâm
Ứng dụng của gis trong quản lý nhà nước
Các thành viên :
1. Phạm Minh Ngọc
2.Nguyễn Thị Thúy Liểu
3.Nguyễn Thị Ngọc Thảo
4.Trần Quỳnh Tâm Anh
5.Vũ Thị Quỳnh Anh
6.Quỳnh Ngọc Sao Ly
7.Thành Thị Thu Trinh
Nội dung :
1.Đặt vấn đề
2.Mục tiêu của đề tài
3.Khả năng ứng dụng
4.Kết luận
1.Đặt vấn đề
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chánh, kinh tế xã hội, an ninhtrật tự địa phương là hết sức cần thiết, điều này đã được nhấn mạnh trong chủ trương của Đảng và Chính phủ
Trong công tác quản lý về kinh tế xã hội, an ninh trật tự của 1 phường/xã, các thông tin thường phải được cập nhật thường xuyên và với khối lượng lớn,hơn nữa việc tổng hợp số liệu để theo dõi, quản lýthường mất thời gian do phải tổng hợp từ nhiều nguồn, nhiều lãnh vực như tình hình sảnxuất công nghiệp, nông nghiệp, buôn bán, v.v...Đặc biệt, yếu tố không gian của số liệu rất quan trọng trong công tác quản lý của phường/xã như sự phân bố các thành phần kinh tếcủa từng khu vực/ ấp trong phường/xã, số đối tượng hình sự cần trong từng tổ dân phố,v.v... Hệ thống thông tin địa lý (GIS), với khả năng mạnh về phân tích, quản lý dữ liệu không gian, rất phù hợp trong công tác này.
2.Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu khả năng ứng dụng GIS trong công tác quản lý phường xã, cụ thể là xây dựng một hệ thống thông tin địa lý phục vụ công tác quản lý địa phương cấp phường xã.
Hệ thống có các chức năng sau:
• Hiển thị bản đồ hành chánh của phường, xã tới cấp tổ dân phố. Trong đó có lưu trữ
các dữ liệu về các chỉ tiêu KTXH của từng tổ dân phố, khu vực của phường
• Tạo các bản đồ chuyên đề và kết quả thống kê về KTXH, ANTT của các tổ dân phố
trợ giúp cho việc theo dõi các chỉ tiêu này, vàkhi cần thiết có thể tổng hợp thông tin
một cách nhanh chóng.
• Tổng hợp, thống kê các chỉ tiêu KTXH, ANTT của tổ dân phố, khu vực, phường/xã
1 cách nhanh chóng và chính xác.
• Quản lý hồ sơ các đối tượng cần theo dõi, phần mềm cho phép lưu trữ, cập nhật và
tìm nơi thường trú của 1 đối tượng, hay ngược lại tìm trong 1 khu vực có bao nhiêu
đối tượng cần theo dõi, v.v...
về giao diện quản lý nhà đất, quận Gò Vấp.
3.Khả năng ứng dụng :
Qua phân tích nhu cầu quản lý thực tể ở địa phương, các thực thể được nhận diện và mối liên kết giữa chúng được phân tích, mô hình thực thể liên kết (ERD) đã được thiết lập. Các thực thể trong CSDL bao gồm:
- Nhân khẩu: lưu trữ các dữ liệu về các cá nhân trong một hộ
- Nhà: lưu trữ các dữ liệu về hộ dân như chủ hộ, địa chỉ, lọai nhà, hình thức kinh
doanh, v.v...
- Lô thửa: lưu trữ các dữ liệu về lô đất như lọai sử dụng đất, diện tích, người sở hữu,v.v...
- Đường: đây là dữ liệu nền phục vụ cho việc truy xuất thông tin theo tuyến đường
- Tổ dân phố: lưu trữ dữ liệu về tổ dân phố như dân số, diện tích, số hộ, số đối tượng ANTT cần quản lý, thu nhập bình quân, thành phần các họat động kinh tế, v.v...
- Khu vực: lưu trữ dữ liệu về khu vực dân cư như dân số, diện tích, số hộ, số đối
tượng ANTT cần quản lý, thu nhập bình quân, thành phần các họat động kinh tế,v.v...
Mô hình ERD của CSDL quản lý phường xã
Giao diện xử lý giải tỏa - đền bù quận Gò Vấp
4.Kết luận :
Tính hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là GIS trong lãnh vực này là rất cao.
Hệ thống GIS phục vụ công tác quản lý địa phương nên kết hợp với các hệ thống thông tin khác như hệ thống thông tin quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, hệ thống thông tin quản lý môi trường, v.v... đã tăng thêm tính tổng hợp trong quản lý địa phương.
THE END
Chân thành cám ơn bạn và thấy đã chú ý theo dõi
môn địa lý tự nhiên Việt Nam
Khoa sư phạm KHXH
Lớp DDI 1081
Giảng viên hướng dẩn : thầy Lê Chí Lâm
Ứng dụng của gis trong quản lý nhà nước
Các thành viên :
1. Phạm Minh Ngọc
2.Nguyễn Thị Thúy Liểu
3.Nguyễn Thị Ngọc Thảo
4.Trần Quỳnh Tâm Anh
5.Vũ Thị Quỳnh Anh
6.Quỳnh Ngọc Sao Ly
7.Thành Thị Thu Trinh
Nội dung :
1.Đặt vấn đề
2.Mục tiêu của đề tài
3.Khả năng ứng dụng
4.Kết luận
1.Đặt vấn đề
Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chánh, kinh tế xã hội, an ninhtrật tự địa phương là hết sức cần thiết, điều này đã được nhấn mạnh trong chủ trương của Đảng và Chính phủ
Trong công tác quản lý về kinh tế xã hội, an ninh trật tự của 1 phường/xã, các thông tin thường phải được cập nhật thường xuyên và với khối lượng lớn,hơn nữa việc tổng hợp số liệu để theo dõi, quản lýthường mất thời gian do phải tổng hợp từ nhiều nguồn, nhiều lãnh vực như tình hình sảnxuất công nghiệp, nông nghiệp, buôn bán, v.v...Đặc biệt, yếu tố không gian của số liệu rất quan trọng trong công tác quản lý của phường/xã như sự phân bố các thành phần kinh tếcủa từng khu vực/ ấp trong phường/xã, số đối tượng hình sự cần trong từng tổ dân phố,v.v... Hệ thống thông tin địa lý (GIS), với khả năng mạnh về phân tích, quản lý dữ liệu không gian, rất phù hợp trong công tác này.
2.Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu khả năng ứng dụng GIS trong công tác quản lý phường xã, cụ thể là xây dựng một hệ thống thông tin địa lý phục vụ công tác quản lý địa phương cấp phường xã.
Hệ thống có các chức năng sau:
• Hiển thị bản đồ hành chánh của phường, xã tới cấp tổ dân phố. Trong đó có lưu trữ
các dữ liệu về các chỉ tiêu KTXH của từng tổ dân phố, khu vực của phường
• Tạo các bản đồ chuyên đề và kết quả thống kê về KTXH, ANTT của các tổ dân phố
trợ giúp cho việc theo dõi các chỉ tiêu này, vàkhi cần thiết có thể tổng hợp thông tin
một cách nhanh chóng.
• Tổng hợp, thống kê các chỉ tiêu KTXH, ANTT của tổ dân phố, khu vực, phường/xã
1 cách nhanh chóng và chính xác.
• Quản lý hồ sơ các đối tượng cần theo dõi, phần mềm cho phép lưu trữ, cập nhật và
tìm nơi thường trú của 1 đối tượng, hay ngược lại tìm trong 1 khu vực có bao nhiêu
đối tượng cần theo dõi, v.v...
về giao diện quản lý nhà đất, quận Gò Vấp.
3.Khả năng ứng dụng :
Qua phân tích nhu cầu quản lý thực tể ở địa phương, các thực thể được nhận diện và mối liên kết giữa chúng được phân tích, mô hình thực thể liên kết (ERD) đã được thiết lập. Các thực thể trong CSDL bao gồm:
- Nhân khẩu: lưu trữ các dữ liệu về các cá nhân trong một hộ
- Nhà: lưu trữ các dữ liệu về hộ dân như chủ hộ, địa chỉ, lọai nhà, hình thức kinh
doanh, v.v...
- Lô thửa: lưu trữ các dữ liệu về lô đất như lọai sử dụng đất, diện tích, người sở hữu,v.v...
- Đường: đây là dữ liệu nền phục vụ cho việc truy xuất thông tin theo tuyến đường
- Tổ dân phố: lưu trữ dữ liệu về tổ dân phố như dân số, diện tích, số hộ, số đối tượng ANTT cần quản lý, thu nhập bình quân, thành phần các họat động kinh tế, v.v...
- Khu vực: lưu trữ dữ liệu về khu vực dân cư như dân số, diện tích, số hộ, số đối
tượng ANTT cần quản lý, thu nhập bình quân, thành phần các họat động kinh tế,v.v...
Mô hình ERD của CSDL quản lý phường xã
Giao diện xử lý giải tỏa - đền bù quận Gò Vấp
4.Kết luận :
Tính hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là GIS trong lãnh vực này là rất cao.
Hệ thống GIS phục vụ công tác quản lý địa phương nên kết hợp với các hệ thống thông tin khác như hệ thống thông tin quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, hệ thống thông tin quản lý môi trường, v.v... đã tăng thêm tính tổng hợp trong quản lý địa phương.
THE END
Chân thành cám ơn bạn và thấy đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Liểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)