Úng dụng ĐVPX trong điều trị đa hồng cầu nguyên phát

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Huy | Ngày 19/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Úng dụng ĐVPX trong điều trị đa hồng cầu nguyên phát thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:

ỨNG DỤNG ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
Hồng cầu
Hồng cầu có nguồn góc từ tế bào máu góc, được biệt hóa qua nhiều giai đoạn để trở thành các loại tế bào trong đó có hồng cầu.

Đó là những tế bào có hình đĩa hai mặt lõm, với chức năng vận chuyển oxy, vận chuyển một phần CO2 (nhờ hemoglobin), điều hoà cân bằng toan kiềm nhờ tác dụng đệm của hemoglobin.
Dùng P-32 trị bệnh đa hồng cầu nguyên phát
Bệnh đa hồng cầu nguyên phát hay còn gọi là bệnh Vaquez, là bệnh chưa rõ nguyên nhân; được xem là hậu quả của tình trạng loạn sản tủy tạo huyết.
1. Thế nào là đa hồng cầu nguyên phát?
Xét cùng một thể tích máu
2. Biến chứng của bệnh
- Xuất huyết: chảy máu cam, xuất huyết dưới da, xuất huyết màn não
- Tắc mạch, huyết khối ở tĩnh mạch chi dưới, tĩnh mạch lách.
- Bệnh leucemie
2. Triệu chứng lâm sàng
2.1 Thời kỳ bắt đầu
- Cảm giác bị kim đâm, môi hồng, má hồng
- Có thể bị rối loạn tiêu hóa, lách to
- Chóng mặt, nhức đầu, khó thở
- Đầu chi có khi tím tái
2.2 Thời kỳ toàn phát
- Đỏ tím toàn thân
- Lách to, rắn không đau
- Triệu chứng khác:
+ Hội chứng thần kinh:
- Triệu chứng khác:
+ Hội chứng tim mạch:
- Triệu chứng khác:
+ Hội chứng tiêu háo: chán ăn, buồn nôn hoặc táo bón
+ Hội chứng thận: sỏi thận, albumin niệu
+ Có thể chảy máu cam, xuất huyết dưới da
3. Chẩn đoán
Độ bão hòa oxy trong máu động mạch tăng cao bằng 92,3% hay cao hơn nữa.
2. Thể tích khối hồng cầu toàn thể tăng lên rõ rệt, trên 130% trị số bình thường
3. Huyết tủy đồ: tăng sinh cả ba dòng.
- Số lượng hồng cầu tăng hơn 5,5x1012 / lít, màu sắc và kích thước bình thường.
- Số lượng bạch cầu tăng, chủ yếu tăng dòng bạch cầu hạt
- Số lượng tiểu cầu tăng.
- Tốc độ máu lắng giảm do độ nhớt máu tăng và cũng do tăng hồng cầu.
4. Axit uric máu tăng hơn bình thường.
4. Điều trị
 Chích máu
Tác dụng nhanh, giảm ngay lượng máu (hồng cầu).
Tốn nhiều thời gian, tạm thời, thực hiện nhiều lần.
 Dùng thuốc
Giảm tế bào hồng cầu, ức chế tế bào tủy hoạt động quá mức
Nhiều tác dụng phụ, sử dụng lâu gây ảnh hưởng đến gan, thân....
 Aspirin (hỗ trợ giảm triệu chứng)
Giảm đau xương, giảm rát ở tay chân, có tác dụng loãng máu nên có thể chống đông máu
Có thể làm chảy máu dạ dày
 Dùng P-32
Đồng vị phổ biến, giá thành hợp lý
Ưu điểm
Tác động ở cấp độ vật chất di truyền nên tác dụng điều trị cao
Không ảnh hưởng đến các sinh hoạt của bệnh nhân
An toàn và hiếm khi có tác dụng phụ
Liều lượng
 
Pha với 20 – 30 ml nước cất dùng uống hoặc tim tĩnh mạch
Nguyên lý
Các tế bào bệnh nhạy cảm hơn so với tế bào thường. P cần để tạo nên các axit nhân, P-32 xâm nhập nhiều vào nhân của tế bào máu bệnh và ức chế quá trình phân chia của các tế bào này
Tế bào mô đệm
Tế bào góc tạo máu
Tế bào trong tủy
Cấu tạo tế bào máu góc
 
TB góc tạo máu đóng vai trò là tb receptor (tế bào hấp thụ)
Là loại tế bào không chuyên dụng, nhưng có khả năng biệt hóa để tạo thành các tế bào chuyên dụng
 
Cơ chế
www.themegallery.com
www.themegallery.com
 
1.1 Tuyến giáp
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Căng thẳng và kích thích, đánh trống ngực và tim đập nhanh, run giật
Phù nề phần thấp ở chân/ Bị liệt đột ngột
Khó thở khi gắng sức
Rối loạn giấc ngủ (bao gồm mất ngủ)
Thay đổi thị giác: Sợ ánh sáng hoặc nhạy cảm với ánh sáng/ Kích ứng mắt kèm với tăng tiết nước mắt / Nhìn đôi / Lồi mắt
Phì đại tuyến giáp
Phù niêm trước xương chày
 
1.2 Định nghĩa
Cường giáp: Là hội chứng mắc phải biểu hiện tình trạng có quá nhiều hormon tuyến giáp.

- Bướu giáp độc lan tỏa
- U độc tuyến giáp
- Bướu giáp độc đa nhân
- Viêm tuyến giáp bán cấp
- Do dùng thuốc
www.themegallery.com
Hậu quả của cường giáp
www.themegallery.com
Cách xác định cường giáp
 
Nguyên lí: Tuyến giáp có khả năng “bắt” và tập trung iod từ huyết tương để hữu cơ hóa và tổng hợp thành các hoocmon tuyến giáp (T3, T4).
 Đo tập trung I131
- Iod – 131 được hấp thụ qua màng tuyến giáp
 
 
Đo hoạt độ phóng xạ phông: để biết lượng iod phóng xạ đàu thải qua bài tiết.

Đo hoạt độ phóng xạ phông (vùng đùi), vùng cổ

Đo hoạt độ phóng xạ vùng cổ: để biết lượng iod phóng xạ tập trung tại tuyến giáp.


Tiến hành đo

 
www.themegallery.com
 
Cơ chế
 
Ống nhân quang
Máy đo độ tập trung phóng xạ cơ quan
 Thiết bị đo bức xạ gamma có đầu dò NaI (Tl) tinh thể.

+ Đường kính 4 - 5cm
+ Dày 5mm với bao định hướng.
+ Năng lượng 364 keV, cửa sổ: 20%.
+ Khoảng cách đo từ tuyến giáp tới tinh thể thường là 25 - 30cm
1.3 Phương pháp điều trị
Thuốc kháng giáp
- Propylthiouracil
- Methimazole
- Ngăn tuyến giáp sản xuất thừa hormon
- 6 – 12 tuần giảm triệu chứng
- Điều trị triệt để cường giáp (một số bệnh nhân)
- Ảnh hưởng lớn đến gan có thể gây tử vong
- Số ít gây phát ban, nổi mề đay, sốt, đau khớp
- Dễ bị nhiễm trùng (do mất bạch cầu tủy xương)
Thuốc beta blocker (nhóm thuốc hỗ trợ điều trị)
- Ngừa đánh trống ngực
- Giảm triệu chứng tim đạp nhanh
- Mệt mõi
- Nhức đầu, chóng mặt
- Táo bón hoặc tiêu chảy
Phẫu thuật
Bỏ phần lớn tuyến giáp
 hormon giảm
- Có thể gây tổn thương thanh quản, tuyến cận giáp
- Dùng levothyroxine, thuốc cân bằng canxi máu suốt đời
Dùng iod phóng xạ
- Giảm kích thước tuyến giáp
- 3 – 6 tháng triệu chứng giảm
www.themegallery.com
1.3 Cái nhìn tổng quát
 
www.themegallery.com

Cơ chế
 
 
 
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Nội dung
www.themegallery.com
1. 1 Chuẩn đoán, đánh giá chức năng tuyến giáp
1.1.2 Tổng quát về phương pháp đo tập trung I131
Nguyên tắc: dựa vào sự khác nhau về số neutron giữa nguyên tử ổn định và nguyên tử phóng xạ
Đo độ tập trung I131 dựa trên phương pháp nguyên tử đánh dấu để theo dõi sự thâm nhập và di chuyển của chúng.
Nguyên tử ổn định
Nguyên tử phóng xạ
 
 
 
 
1.1 Chuẩn đoán, đánh giá chức năng tuyến giáp
1.1.2 Tổng quát về phương pháp đo tập trung I131
1.1.2 Cái nhìn tổng quát
1.1 Chuẩn đoán, đánh giá chức năng tuyến giáp
Đồng vị iodine 131 trong y tế:
1.1 Chuẩn đoán, đánh giá chức năng tuyến giáp
1.1.3 Các bước tiến hành
- Không dùng chế phẩm có iod trước khi làm nghiệm pháp.
+ Ngưng ít nhất 2 tuần với iod vô cơ
+ Ngưng ít nhất 6 tuần với iod hữu cơ
+ Ngưng ít nhất 1 năm với dầu có iod
- Nhịn ăn trước 4-6 giờ trước khi làm nghiệm pháp.
 
 
4
Cho liều iod 131 vào cốc uống thuốc phóng xạ. Pha thêm nước cất đủ 20ml cho người bệnh uống hết, uống tráng cốc 2-3 lần bằng nước cất.
 
+ Đo hoạt độ phóng xạ phông (vùng đùi), vùng cổ
+ Độ phóng xạ liều chuẩn
2, 4, 6, 12, 24, 48 giờ
Kết quả được tính toán như sau:

1.1 Chuẩn đoán, đánh giá chức năng tuyến giáp
1.1.3 Đánh giá kết quả
- Sau 24 giờ: 32,5± 7,0%
- Cường giáp
- Bướu tuyến giáp hóa iod
- Bệnh ngoài tuyến giáp: sơ gan, thận hư,…
- Sau 2 giờ: 14,5± 3,9%
- Suy giáp
- Tuyến giáp bão hòa iod
- Dùng chế phẩm có iod, thuốc kháng giáp, kích tố giáp,…
- Bệnh ngoài tuyến giáp: suy tim,…
Loại 1: Thường gặp ở người bệnh mới mắc, kích tố giáp còn nhiều
 
Loại 1: Đồ thị luôn ở mức thấp do các liên bào tuyến không hoạt động hoặc hoạt động rất kém.
Loại 2: đồ thị lên cao trong những giờ đầu sau đó tụt xuống nhanh, do có sự sai sót trong khâu tổng hợp hoocmon tuyến giáp.
1.1 Chuẩn đoán, đánh giá chức năng tuyến giáp
1.1.4 Theo dõi và xử lý tai biến
- Kỹ thuật an toàn, hầu như không có tai biến gì, đôi khi bị suy giáp, khô miệng, mất vị giác .
- Người bệnh dị ứng với thuốc phóng xạ: rất hiếm gặp. Xử trí: dùng thuốc chống dị ứng, tuỳ mức độ.


Chú ý
Sử dụng lâu dày
+ Nữ: gây mãn kinh sớm
+ Nam: gây vô sinh tạm thời
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
www.themegallery.com
https://voer.edu.vn/m/tuyen-giap-va-cac-hormon-trao-doi-chat/abe9869e
www.themegallery.com
https://www.dieutri.vn/sinhlynguoi/6-4-2013/S3745/Sinh-ly-noi-tiet-tuyen-giap.htm
 
Ống nhân quang
Máy đo độ tập trung phóng xạ cơ quan
 Thiết bị đo bức xạ gamma có đầu dò NaI (Tl) tinh thể.

+ Đường kính 4 - 5cm
+ Dày 5mm với bao định hướng.
+ Năng lượng 364 keV, cửa sổ: 20%.
+ Khoảng cách đo từ tuyến giáp tới tinh thể thường là 25 - 30cm
www.themegallery.com
https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=https://ec.europa.eu/energy/sites/ener/files/documents/097_en.pdf&prev=search
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Đưa chất phóng xạ vào cơ thể như thế nào?
Đưa chất phóng xạ vào cơ thể qua đường uống.
Kiểm soát liều ra sao?
Kiểm soát bằng máy chuẩn liều
Đo tín hiệu như thế nào?
Đo tín hiệu điện bằng đầu dò dùng NaI
Xử lý tín hiệu?
1.1 Chuẩn đoán, đánh giá chức năng tuyến giáp
1.1.3 Cái nhìn tổng quát
Nghiệm pháp: Đo độ tập trung của Iod (I131) dựa trên cơ chế phát xạ .
+ CK bán rã: T= 8.05 ngày
 
1.1 Chuẩn đoán, đánh giá chức năng tuyến giáp
1.1.3 Thiết bị ghi đo
 Thiết bị đo bức xạ gamma có đầu dò NaI (Tl) tinh thể.

+ Đường kính 4 - 5cm
+ Dày 5mm với bao định hướng.
+ Khoảng cách đo từ tuyến giáp tới tinh thể thường là 25 - 30cm
+ Năng lượng 364 keV, cửa sổ: 20%.
1.1 Chuẩn đoán, đánh giá chức năng tuyến giáp
1.1.3 Thiết bị ghi đo
Đo xạ bằng đầu đo dùng NaI
Xử lý kết quả
Chu kỳ bán rã: T= 8.05 ngày
Liều đo độ tập trung: 10 pCi
 
 
Nghiệm pháp: Đo độ tập trung của Iod (I131) dựa trên cơ chế phát xạ của chúng.
1.1 Chuẩn đoán, đánh giá chức năng tuyến giáp
1.1.3 Cái nhìn tổng quát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)