Ứng dụng định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
Chia sẻ bởi Nguyễn Phuơng Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Ứng dụng định luật vạn vật hấp dẫn của Newton thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các bạn
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN CỦA NEWTON
Định luật I Newton : Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
Định luật II Newton: Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vectơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vectơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Định luật III Newton: Khi một vật A tác dụng lực lên vật B, thì vật B cũng sẽ tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
ÔN TẬP LÍ THUYẾT
Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng .
Định luật vạn vật hấp dẫn:
Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
Fhd = G . m1m2
r. r
Trong đó: - G: hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10 N.m2/kg2)
- m1,m2 là khối lượng hai vật
- r là khoảng cách giữa hai vật
Ứng dụng : Tính được gia tốc rơi tự do ở độ cao h bằng công thức
g = GM
(R + h)
2
Lực hấp dẫn của Trái Đất tác động lên các vật thể có khối lượng và làm chúng rơi xuống đất.
ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Tuyết rơi xuống đất
Nhảy từ trên cao xuống
Mưa rơi xuống đất
Ngã từ ghế xuống đất
Lực hấp dẫn của Mặt Trời làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời.
Lực hấp dẫn là loại lực chi phối chuyển động của các thiên thể trong hệ Mặt trời cũng như trong toàn vũ trụ
Lực hấp dẫn cũng giúp gắn kết các vật chất để hình thành Trái Đất, Mặt Trời và các thiên thể khác, nếu không có nó thì các vật thể không thể liên kết với nhau được và cuộc sống như chúng ta hiện nay không thể tồn tại
Lực hấp dẫn còn là lực giữ Mặt Trăng trên quỹ đạo quanh Trái Đất, sự hình thành thủy triều và hiện tượng thiên nhiên khác mà ta quan sát được
Thủy triều lên xuống do lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Mặt Trời
Ứng dụng : - Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền vào năm 938
- Chiến thắng Bạch Đằng lần 2 năm 1288
Máy bay
Pháo hoa
Máy bay
Máy bay
Để thoát hẳn khỏi sức hút của Trái Đất để đi đến các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, tên lửa vũ trụ phải phát triển được vận tốc vũ trụ thứ hai (11,19 km/giây tại độ cao 0).
Tên Lửa
Để trở thành vệ tinh nhân tạo của Trái Đất tên lửa đẩy phải phát triển được vận tốc lớn hơn hoặc bằng vận tốc vũ trụ thứ nhất (7,9 km/giây tại độ cao 0).
Thiên thạch rơi vào Trái Đất do lực hút của Trái Đất
KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Đài phun nước
Nhảy dù
Pháo hoa
ĐỜI SỐNG
Dây dọi luôn hướng vuông góc với mặt đất do lực hút của Trái Đất
Cân đòn : Vật nào có khối lượng lớn hơn thì sẽ bị Trái Đất hút với 1 lực lớn hơn
Vòi hoa sen
ĐỜI SỐNG
Bập bênh
Trò chơi đĩa bay
ỨNG DỤNG CHO MỘT SỐ TRÒ CHƠI
Chơi yoyo
Xiếc tung hứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phuơng Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)