ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ....

Chia sẻ bởi Đặng Thị Hồng Đào | Ngày 23/10/2018 | 116

Chia sẻ tài liệu: ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ.... thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ỨNG DỤNG
CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ
TRONG NGUYÊN TỬ HIDRO

ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIDRO
* Nội dung chính của bài học :
1) Nội dung các tiên đề Bo .
2) Vận dụng tiên đề Bo giải thích sự hình thành quang phổ vạch của hiđro .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
1) Mẫu nguyên tử Bo :
a) Tiên đề về các trạng thái dừng :

-Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định, gọi là các trạng thái dừng .
-Trong các trạng thái dừng , nguyên tử không bức xạ .
+ Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
+Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lớn bao giờ cũng có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng nhỏ .
+ Năng lượng nguyên tử là năng lượng của các electron .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
b) Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử :
-Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng lượng En
(với Em > En ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu Em – En :


= h fmn = Em – En .
Với fmn là tần số của sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
- Ngược lại , nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng En thấp mà hấp thụ một phôtôn đúng bằng hiệu Em – En thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng Em lớn hơn .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
* Hệ quả :
+ Trong các trạng thát dừng của nguyên tử , electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng .
+ Với nguyên tử hidro , tên quỹ đạo dừng và bán kính tương ứng là :
Tên quỹ đạo : K L M N O P

Bán kính : ro 4ro 9ro 16ro 25ro 36ro
Với ro =5,3 .10 -11 m . ro gọi là bán kính Bo.

2) Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của hidro :
a) Giải thích sự tạo thành các vạch quang phổ :
+ Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử hidro có năng lượng nhỏ nhất , electron chuyển động trên quỹ đạo K .
+ Khi nguyên tử nhận được năng lượng kích thích , electron chuyển lên các quỹ đạo có năng lượng cao hơn : L , M , N, O , P ,vv .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
+ Nguyeân töû chæ soáng trong traïng thaùi kích thích trong thôùi gian raát ngaén (10-8 s ).
Sau đó ,electron chuyển về các quỹ đạo bên trong và phát ra phôtôn .
+Mỗi khi electron chuyển từ một quỹ đạo có mức năng lượng cao xuống quỹ đạo có năng lượng thấp thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng :
hf = Ecao - Ethấp
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
+ Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một ánh sáng đơn sắc có màu xác định . Vì vậy quang phổ là quang phổ vạch .
b) Giải thích sự tạo thành các dãy :
- Dãy Laiman được hình thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K .Bao gồm các bức xạ :
+ f21 , f31 , f41 , f51 , f61 , vv...
+ Theo chiều từ trái sang phải , các bức xạ có tần số tăng dần , bước sóng giảm dần .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
- Dãy Banme được hình thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L :
- Dãy Banme được hình thành khi các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L .Gồm các búc xạ có tần số :
+ f32 , f42 , f52 , f62 ,vv.
+ Theo chiều từ trái sang phải , các bức xạ có tần số tăng dần .
- Dãy Pasen được tạo thành khi các electron chuyển về quỹ đạo M .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN BÀI MỚI :
1) Củng cố :
- Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định ( trạng thái dừng )
+ Thông thường , electron ở quỹ đạo L ,khi bị kích thích , nó chuyển lên các quỹ đạo cao hơn , sau đó nhanh chóng chuyển về quỹ đạo L.
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
- Khi nhận phôtôn có năng lượng đúng bằng Em - En thì nguyên tử mới chuyển từ quỹ đạo dừng En thấp lên quỹ đạo dừng Em cao và ngược lại .
+ Dãy Laiman hình thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về K .
+Dãy Banme hình thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về L .
+ Dãy Pasen hình thành khi electron chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về M .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
2) Câu hỏi củng cố :
CÂU HỎI 1 :
-Hãy chọn câu sai :
a)Ở trạng thái cơ bản , electron ở quỹ đạo L .

b) Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng
càng cao thì càng kém bền vững .
c) Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng
càng cao thì càng bền vững .
d) Khi electron ở các quỹ đạo L , M , N , O , P .
, electron nhanh chóng chuyển về quỹ đạo K .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
CÂU HỎI 2 :
- Hãy chọn câu đúng :
a) Dãy Laiman hình thành khi electron từ quỹ
đạo bên ngoài về quỹ đạo L .
b) Dãy Laiman chỉ có 5 vạch quang phổ .
c) Vạch đâù tiên của dãy Laiman ứng với
bức xạ có tần số ngắn nhất .
d) Vạch đầu tiên của dãy Laiman có năng
lượng lớn nhất .
Tiết :76.
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ HIĐRO.
3) Hướng dẫn chuẩn bị bài mới :
-
- Làm bài tập số 3 trang 205 SGK .
* Hướng dẫn :
+Viết biểu thức tiên đề Bo cho các vạch : đỏ , lam , chàm , tím . Xem các phương trình này là giả thiết .
+ Viết biểu thức tiên đề Bo cho 3 vạch của dãy Pasen .
+ Kết hợp các phương trình vừa viết với các phương trình giả thiết , biến đổi thu kết quả .
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC QUÍ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE và HẠNH PHÚC
ĐÚNG RỒI
SUY NGHĨ LẠI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Hồng Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)