Ứng dụng Của Tế Bào gốc

Chia sẻ bởi Đinh Thị Thúy Ly | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Ứng dụng Của Tế Bào gốc thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Khả năng ứng dụng và một số ứng dụng điển hình của tế bào gốc
2. Khả năng ứng dụng
Những nghiên cứu thành công của tế bào gốc đã mở ra một tương lai sáng cho thời đại và có vai trò cách mạng hóa CNSH động vật.
Thứ nhất, nuôi cấy tế bào động vật gặp khó khăn:
+ Các tb bình thường không nuôi được thành dòng vì chết theo chương trình.
+ Hơn 50 năm qua vẫn sử dụng tế bào ung thư để nuôi cấy.
 Nuôi cấy tế bào gốc dễ dàng hơn với nguồn tế bào dồi dào thu được từ các loại mô khác nhau của người.
Thứ hai, đáp ứng chính xác đặc hiệu miễn dịch của từng cá thể: vì nguồn tế bào gốc thu được từ người nào thì chữa trị cho chính họ.
Mở ra lĩnh vực mới là liệu pháp tế bào (dùng tế bào gốc mạnh khỏe bình thường thay thế tế bào bệnh).
Đưa liệu pháp tế bào lên một tầm cao mới.
Thứ ba, tế bào gốc người dễ dàng tạo các kháng thể đơn dòng.
Thứ tư, nhân của các tế bào gốc dễ dàng thực hiện nhân bản vô tính.
Thứ năm, kĩ thuật thay thế và ghép mô hay cơ quan dễ dàng thực hiện nhờ tế bào gốc của người phát triển thành cơ quan như mong muốn.
Triển vọng nghiên cứu tế bào gốc
Nghiên cứu dược phẩm và xét nghiệm độc tố
Mô và tế bào để điều trị
NC các tế bào gốc đa tiềm năng
Nghiên cứu kiểm soát gen trong phát triển
Tế bào tụy tạng
Tế bào cơ tim
Tế bào thần kinh
Tế bào tủy xương
3. Ứng dụng điển hình
1. Cấy ghép tế bào, mô cơ quan:
+Chữa một số bệnh (bệnh parkison, tiểu đường, tim, tạo xương…)
+Trước khi cấy ghép, các tế bào gốc phải được điều khiển để có thể biệt hóa thành các tế bào chuyên biệt.
3. Ứng dụng điển hình
2. Liệu pháp tế bào gốc:
-Chuyển nhân tế bào sinh dưỡng của cơ thể “cho nhân” vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.
-Tế bào được tạo ra sẽ tạo thành phôi mới.
phim
Trứng hiến tặng chưa thụ tinh được tách nhân
Tế bào trưởng thành
Chuyển nhân tế bào
3. Ứng dụng điển hình
3. Trong nghiên cứu:
-Nghiên cứu tìm hiểu quá trình, thời điểm định hướng biệt hóa của tb thành những dòng tb chính của cơ thể -> định hướng các bộ phận thô sơ của các mô, cơ quan.
->các loại tế bào chuyên hóa ->cơ thể.
=> Thúc đẩy nhanh việc nghiên cứu các bệnh.
3. Ứng dụng điển hình
4. Duy trì và sửa chữa mô.
Có thể ứng dụng trong cấy ghép trị liệu.
VD: ghép tế bào gốc máu (ghép tủy xương)
-> chữa các bệnh suy thái hệ thống máu.
3. Ứng dụng điển hình
-Cấy ghép mô ở người sẽ dễ thực hiện nhờ TBG được điều khiển để phát triển thành cơ quan mong muốn.
=> Sự kết hợp kỹ thuật của tế bào gốc với các lĩnh vực khác sẽ tạo nhiều bước đột phá mới trong lĩnh vực CNSHĐV.
3. Ứng dụng điển hình
1. TBG được tuyển lựa từ tủy xương chậu của bệnh nhân
Khôi phục cơ tim bằng tế bào gốc
1. TBG được tuyển lựa từ tủy xương chậu của bệnh nhân
3. Các tế bào đó bám chặt và sản xuất protein cung cấp tín hiệu cho việc phát triển cơ tim mới.
2. TBG được tiêm vào tim bệnh nhân nơi bị hư hại
Trẻ hóa mô tim
Ứng dụng liệu pháp tế bào gốc trong điều trị các thương tổn trên da của bệnh nhân bị tiểu đường.
3. Ứng dụng điển hình
1. Tế bào da được lấy từ phần bụng của người bệnh.
3. TBT sinh sản và tạo nên tế bào gốc
4. Chuyển tế bào gốc vào đĩa nuôi cấy  phát triển thành tế bào mà bệnh nhân cần để chữa trị.
5. Các tế bào được tiêm vào cho bệnh nhân.
2. Hút nhân của tế bào da đưa vào tế bào trứng chưa thụ tinh
Sơ đồ nuôi cấy tế bào gốc để chữa bệnh
3. Ứng dụng điển hình
Điều trị thoái hóa khớp gối bằng tb mô mỡ
3. Ứng dụng điển hình
Năm 2001, đã có thông báo thành công trong liệu pháp gen ghép tự thân qua các TBG để chữa trị nhiễm HIV.

Gen anti-HIV-1
Tế bào gốc
Đưa vào
Tế bào CD4
Gen anti-HIV-1 sẽ gắn vào mARN của virut
Ức chế chức năng di truyền
3. Ứng dụng điển hình
Bệnh tiểu đường được điều trị bằng tế bào gốc:
Mục tiêu của điều trị tế bào gốc cho bệnh tiểu đường là bảo vệ các tế bào còn lại và bổ sung đầy đủ các tế bào beta đảo tụy. Phương pháp điều trị này cho phép bệnh nhân giảm hoặc thậm chí trong một số trường hợp ngưng sử dụng insulin và thuốc hạ đường huyết. Đồng thời làm giảm các biến chứng tiểu đường mạn tính.

3. Ứng dụng điển hình
 Phương pháp điều trị cấy tế bào gốc đối với bệnh tiểu đường bao gồm 4 loại: cấy tế bào gốc lấy từ tủy sống, tế bào gốc lấy trong máu, tế bào gốc lấy trong phôi, tế bào gốc lấy trong dây rốn.
Quá trình:
Cấy tế bào gốc vào tổ chức sản sinh insulin thông qua động mạch.
Tế bào gốc phân chia, nhân lên thành các tế bào insulin mới.
Tái tạo tổ chức sản sinh insulin mới.
Hồi phục chức năng sản xuất và lượng insulin cung cấp cho cơ thể.
 Đạt được hiệu quả điều trị.
3. Ứng dụng điển hình
Những tác động của phương pháp điều trị bằng tế bào gốc với bệnh tiểu đường:
1.    Giảm đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường typ1 (phụ thuộc insulin) mới khởi phát.
2.    Cải thiện tâm sinh lý.
3.    Phục hồi sự tạo máu.
4.    Cải thiện các rối loạn dưỡng chất và rối loạn dinh dưỡng.
3. Một số ứng dụng điển hình
Ghép các tế bào gốc tạo máu
Tái tạo mô cơ - xương
Liệu pháp tế bào gốc
Dùng như vector chuyể gen
Ghép tủy xương
Chữa trị các bệnh tự miễn, suy giảm miễn dịch
Tái tạo da sau chũa trị bỏng
Chữa trị các bệnh thuộc hệ thần kinh
"CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN!"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Thúy Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)