Ứng dụng của đa thức đối xứng

Chia sẻ bởi Thái Văn Dương | Ngày 26/04/2019 | 236

Chia sẻ tài liệu: Ứng dụng của đa thức đối xứng thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐA THỨC ĐỐI XỨNG
Ths. Cao Ngọc Châu
Phòng GD&ĐT Can Lộc, Hà Tĩnh
Trong chương trình toán ở THCS khái niệm đa thức đã được trình bày. Nhưng thực sự chưa vận dụng được nhiều vào giải quyết một số bài toán. Trong bài này tôi xin giới thiệu một số ứng dụng của đa thức đối xứng vào việc giải quyết một số bài toán đại số sơ cấp một cách đơn giản.
I/ Cơ sở lý thuyết
1/ Định nghĩa: Một đa thức 3 ẩn x,y,z được gọi là đa thức đối xứng nếu nó không thay đổi giá trị khi ta thay thế một cách tuỳ ý các ẩn x,y,z cho nhau.
Ví dụ 1: a, Các đa thức sau là đa thức đối xứng
x+y, x.y, x2y+xy2, x2+y2, x5+y5, x2+y2+z2, x3+y3+z3-3xyz,...
b, Các đa thức sau không phải là đa thức đối xứng:
x-y, x2-y2,x3-3y2+2xy,...
2/ Đa thức đối xứng cơ bản
a, Với đa thức hai ẩn có hai đa thức đối xứng cơ bản:

b, Với đa thức ba ẩn có ba đa thức đối xứng cơ bản

3/ Biểu diễn đa thức đối xứng qua đa thức đối xứng cơ bản.
a, Đối với đa thức hai ẩn việc biễu diễn tương đối đơn giản,
Ví dụ 2: x2y + xy2=xy(x+y)=, x2+y2=(x+y)2-2xy = ,
x3+y3=(x+y)3-3xy(x+y) = ,....
b, Đối với đa thức ba ẩn việc biểu diễn phức tạp hơn, nhưng ta có thể dùng phương pháp hệ số bất định.
+, Đa thức 3 ẩn viết dưới dạng đầy đủ
, trong đó hạng tử
 có bộ số mũ là  với 
Ví dụ3: 
+, Phương pháp biểu diễn:
Chọn hạng tử cao nhất giả sử là có bộ số mũ là .
Viết tất cả các bộ số mũ  thoã mãn  và 

Giả sử  có dạng

Cho x,y,z tuỳ ý ta tìm được 
Ví dụ 4: Biểu diễn đa thức sau:  qua các đa thức đối xứng cơ bản.
Hạng tử cao nhất là  có bộ số mũ (3,0,0).
Viết tất cả các bộ số mũ: (3,0,0),(2,1,0),(1,1,1)
Giả sử có:
.
Cho x=1, y=-2, z=1 ta được .
Cho x=1, y=1, z=0 ta được 
Cho x=1, y=1, z=1 ta được:
Từ đó suy ra: 
Vậy 
II/ Một số ứng dụng
1. Chứng minh các hằng đẳng thức
Ví dụ 5: Cho 
Chứng minh rằng: 
Giải: Ta có 

Mặt khác 


Vậy:  hay  Đpcm
2. Chứng minh các bất đẳng thức
Từ bất đẳng thức 
Từ BĐT trên ta vận dụng chứng minh các BĐT khác.
Ví dụ 6: Chứng minh các BĐT
a, (với 
b,  với 
Giải:


a, Từ  hay 
đặt 
ta được .
b, Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với . Do dương nên . Từ các BĐT  và  ta có
 Suy ra 
3.Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Ví dụ 7: Phân tích đa thức  thành nhân tử
Giải: Ta có:




4. Giải phương trình và hệ phương trình
Ví dụ 8: Giải phương trình

Giải: Đặt  Ta có: 
Khi đó ta có hệ: 
Từ đó suy ra:  hoặc . Vì  không xảy ra, nên 
Vậy:  ta có  hoặc 
Nếu:  thì phương trình có nghiệm 
Nếu:  thì phương trình có nghiệm 
Ví dụ 9: Giải hệ phương trình

Giải hệ:
Giải:
Ta đặt t1= x + y và t2= x . y ta có hệ :  thế t1 = 3 ta có :


do đó x; y là các nghiệm của pt:  hoặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Văn Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)