ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường
Chia sẻ bởi Phạm Bá Phương |
Ngày 29/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thực hiện:
Thị nhung - ngọc anh
I-Mục tiêu:
-Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở các bộ môn.
-Đáp ứng thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
-Gây hứng thú học tập của học sinh.
II-Phương pháp:
-Tổ chức hoạt động học tập của học sinh qua các Slide.
-Sử dụng và kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học .
-Kích thích tư duy của học sinh.
III-Thực trạng:
1-Khó khăn:
a/Học sinh:
-Chưa quen với cách học bài giảng điện tử.
-Kỹ năng công nghệ thông tin của các em còn yếu.
-Học sinh vùng khó khăn nên chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tin.
b/Giáo viên:
-Còn nhiều hạn chế trong tổ chức hoạt động của HS qua bài giảng điện tử.
-Kỹ năng sử dụng hiệu ứng và các phần mềm hổ trở trong quá trình soạn còn nhiều hạn chế nên chưa gây được hứng thú học tập cho học sinh.
c/Nhà trường:
-Cơ sở vật chất còn thiếu: chưa có phòng nghe - nhìn; phòng dạy học bộ môn.
IV-Kế hoạch thực hiện:
1-Học sinh:
-Phải chuẩn bị bài tốt dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
-Có kĩ năng quan sát, và phản xạ nhanh với các thông tin giáo viên trình chiếu.
-Có kĩ năng tổng hợp và phân tích thông tin để tự chiếm lĩnh kiến thức.
2-Giáo viên:
-Nắm và vận dụng được phương pháp dạy học của thế kỷ 21, đặc biệt là sử dụng hiệu quả bài dạng đa phương tiện.
-Cuối mỗi đơn vị bài học, giáo viên phải hướng dẫn HS tự học ở nhà.
-Có kiến thức cơ bản về tin học.
3/Ví dụ cụ thể ở bộ môn Ngữ văn:
Tiết 5-Bài 5: VIẾNG LĂNG BÁC
I-Giới thiệu chung:
1-Tác giả:
Viễn Phương
tên thật là
Phan Thanh Viễn .
Sinh ngày:1/5/1928
2-Tác phẩm:
Viếng Lăng Bác được sáng tác vào năm 1976.
b-Tình cảm của tác giả khi vào lăng viếng Bác:
->Ẩn dụ, liên tưởng, giọng rưng rưng
Tự hào, đau xót và ca ngợi sự vĩ đại của Bác.
Thị nhung - ngọc anh
I-Mục tiêu:
-Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở các bộ môn.
-Đáp ứng thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
-Gây hứng thú học tập của học sinh.
II-Phương pháp:
-Tổ chức hoạt động học tập của học sinh qua các Slide.
-Sử dụng và kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học .
-Kích thích tư duy của học sinh.
III-Thực trạng:
1-Khó khăn:
a/Học sinh:
-Chưa quen với cách học bài giảng điện tử.
-Kỹ năng công nghệ thông tin của các em còn yếu.
-Học sinh vùng khó khăn nên chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tin.
b/Giáo viên:
-Còn nhiều hạn chế trong tổ chức hoạt động của HS qua bài giảng điện tử.
-Kỹ năng sử dụng hiệu ứng và các phần mềm hổ trở trong quá trình soạn còn nhiều hạn chế nên chưa gây được hứng thú học tập cho học sinh.
c/Nhà trường:
-Cơ sở vật chất còn thiếu: chưa có phòng nghe - nhìn; phòng dạy học bộ môn.
IV-Kế hoạch thực hiện:
1-Học sinh:
-Phải chuẩn bị bài tốt dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
-Có kĩ năng quan sát, và phản xạ nhanh với các thông tin giáo viên trình chiếu.
-Có kĩ năng tổng hợp và phân tích thông tin để tự chiếm lĩnh kiến thức.
2-Giáo viên:
-Nắm và vận dụng được phương pháp dạy học của thế kỷ 21, đặc biệt là sử dụng hiệu quả bài dạng đa phương tiện.
-Cuối mỗi đơn vị bài học, giáo viên phải hướng dẫn HS tự học ở nhà.
-Có kiến thức cơ bản về tin học.
3/Ví dụ cụ thể ở bộ môn Ngữ văn:
Tiết 5-Bài 5: VIẾNG LĂNG BÁC
I-Giới thiệu chung:
1-Tác giả:
Viễn Phương
tên thật là
Phan Thanh Viễn .
Sinh ngày:1/5/1928
2-Tác phẩm:
Viếng Lăng Bác được sáng tác vào năm 1976.
b-Tình cảm của tác giả khi vào lăng viếng Bác:
->Ẩn dụ, liên tưởng, giọng rưng rưng
Tự hào, đau xót và ca ngợi sự vĩ đại của Bác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bá Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)