ứng dụng cntt trong nhà trường
Chia sẻ bởi Phạm Bá Phương |
Ngày 29/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: ứng dụng cntt trong nhà trường thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH XÓA YẾU
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh nắm lại một cách tương đối vững những kiến thức còn yếu ở những mảng kiến thức trọng tâm cơ bản - đã học.
Giúp học sinh có kĩ năng nhận dạng, vận dụng các kiến thức đã học một cách nhanh chóng và chính xác. Biết làm tương đối thành thạo một số dạng bài tập cơ bản.
Học sinh có ý thức tích cực, tự giác, tự tìm tòi, học hỏi và nâng cao tinh thần hợp tác, đoàn kết trong học tập.
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
1. Tìm hiểu đối tượng.
Nhận lớp, nắm tình hình, kết quả học lực của học sinh trong năm học trước.
Dựa trên kết quả thi KSCLĐN và trong quá trình giảng dạy để phân loại học sinh.
2. Xây dựng nội dung, kiến thức cần ôn tập.
Tìm hiểu các kiến thức cơ bản của các năm học trước và đầu năm.
Xác định các mảng kiến thức học sinh còn yếu.
III. KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP
1. Khó khăn.
Với đối tượng học sinh yếu nên trong quá trình thực hiện sẽ rất khó khăn để chuyển tải kiến thức một cách có hiệu quả nhất.
Phần đông các em phải phụ giúp gia đình nên việc ổ định sĩ số các buổi học khó được duy trì.
2. Giải pháp.
Lập danh sách học sinh cần phụ đạo xóa yếu theo yêu cầu của chuyên môn.
Xóa yếu theo từng mảng kiến thức từ đơn giản đến mức độ yêu cầu cao hơn.
Xóa yếu theo nhóm học sinh được phân loại theo mức độ thực tế.
IV. LỊCH THỰC HIỆN.
Lập thời gian biểu dựa trên kế hoạch của chuyên môn.
Thông báo tới học sinh thời gian học tập.
Phân số lượng tiết theo mảng kiến thức cần phụ đạo.
Chia nhóm học sinh theo địa bàn hoặc theo nhóm đối tượng.
Kiểm tra định kì theo mỗi mảng kiến thức.
Cho học sinh tự trình bày, phát biểu những kiến thức mình gặt hái được sau mỗi mảng kiến thức.
V. TÀI LIỆU.
Sách giáo khoa, sách bài tập theo bộ môn của lớp đang học.
Một số sách bài tập, kĩ năng giải bài tập ở các lớp dưới và một số tài liệu có liên quan.
Máy tính điện tử, sách hưỡng dẫn sử dụng MTĐT.
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh nắm lại một cách tương đối vững những kiến thức còn yếu ở những mảng kiến thức trọng tâm cơ bản - đã học.
Giúp học sinh có kĩ năng nhận dạng, vận dụng các kiến thức đã học một cách nhanh chóng và chính xác. Biết làm tương đối thành thạo một số dạng bài tập cơ bản.
Học sinh có ý thức tích cực, tự giác, tự tìm tòi, học hỏi và nâng cao tinh thần hợp tác, đoàn kết trong học tập.
II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
1. Tìm hiểu đối tượng.
Nhận lớp, nắm tình hình, kết quả học lực của học sinh trong năm học trước.
Dựa trên kết quả thi KSCLĐN và trong quá trình giảng dạy để phân loại học sinh.
2. Xây dựng nội dung, kiến thức cần ôn tập.
Tìm hiểu các kiến thức cơ bản của các năm học trước và đầu năm.
Xác định các mảng kiến thức học sinh còn yếu.
III. KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP
1. Khó khăn.
Với đối tượng học sinh yếu nên trong quá trình thực hiện sẽ rất khó khăn để chuyển tải kiến thức một cách có hiệu quả nhất.
Phần đông các em phải phụ giúp gia đình nên việc ổ định sĩ số các buổi học khó được duy trì.
2. Giải pháp.
Lập danh sách học sinh cần phụ đạo xóa yếu theo yêu cầu của chuyên môn.
Xóa yếu theo từng mảng kiến thức từ đơn giản đến mức độ yêu cầu cao hơn.
Xóa yếu theo nhóm học sinh được phân loại theo mức độ thực tế.
IV. LỊCH THỰC HIỆN.
Lập thời gian biểu dựa trên kế hoạch của chuyên môn.
Thông báo tới học sinh thời gian học tập.
Phân số lượng tiết theo mảng kiến thức cần phụ đạo.
Chia nhóm học sinh theo địa bàn hoặc theo nhóm đối tượng.
Kiểm tra định kì theo mỗi mảng kiến thức.
Cho học sinh tự trình bày, phát biểu những kiến thức mình gặt hái được sau mỗi mảng kiến thức.
V. TÀI LIỆU.
Sách giáo khoa, sách bài tập theo bộ môn của lớp đang học.
Một số sách bài tập, kĩ năng giải bài tập ở các lớp dưới và một số tài liệu có liên quan.
Máy tính điện tử, sách hưỡng dẫn sử dụng MTĐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Bá Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)