ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lý

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hải | Ngày 23/10/2018 | 86

Chia sẻ tài liệu: ứng dụng CNTT trong dạy học Vật lý thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

CNTT TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
I. Hoạt động nhận thức
II. Vai trò CNTT trong tổ chức hoạt động nhận thức
III. Bài giảng minh hoạ
I.HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Nhận thức là hành động con người tìm hiểu thế giới tự nhiên. Trong quá trình này, con người lý giải vạn vật theo từng giai đoạn nhận thức của mình; Từ đó, tìm ra quy luật vận động và phát triển, thay đổi và tiến hóa, bản chất và hình thức, hình thành và tiêu vong của thế giới vật chất và tinh thần.
Hoạt động nhận thức chủ yếu của con người là phản ánh thực tế khách quan, để thích nghi với nó hoặc để cải tạo nó
Quá trình hoạt động nhận thức đi từ chưa biết đến biết. Từ các thuộc tính bên ngoài đến sự trọn vẹn. Cuối cùng từ đó trở về thực tiễn, thông qua các quá trình tâm lý như cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy ngôn ngữ.
Ở những giai đoạn phát triển nhất định, giáo dục là hoạt động nhận thức chủ yếu của con người.

II.VAI TRÒ CNTT TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Hiện nay CNTT đang phát triển với tốc độ như vũ bão. Các nhà bác học khẳng định:
chưa có một ngành khoa học công nghệ nào lại phát triển nhanh chóng, sâu rộng và có nhiều ứng dụng như tin học.
Việc ứng dụng tin học trong nhà trường rất đa dạng và phong phú, tin học trong dạy học có thể tiếp cận nhiều phương diện, là công cụ tiện ích trong các môn học.
Trên thế giới ứng dụng CNTT vào giáo dục đã trở thành mối ưu tiên hàng đầu của nhiều nước.

1.Trực quan hoá
Trực quan hoá là biểu diễn thông tin có tính cấu trúc dưới dạng có thể nhìn thấy được.
Tăng khả năng tư duy của học sinh khi tiếp nhận với những tri thức trừu tượng.
Ví dụ: Chuyển động quay của trái đất quanh mặt trời, Hoạt động của động cơ đốt trong…
Nhờ công nghệ thông tin mà khi đưa một mô hình giá viên có thể phóng to, thu nhỏ,làm nhanh, làm chậm để học sinh thấy rõ được bản chất của quá trình.
Do đó, CNTT giúp hóc sinh hiểu sâu hơn về bản chất của các quá trình và đặc biệt là nắm vững những khái niệm trừu tượng trong các môn học.
2. Kích thích tính tò mò và hứng thú của học sinh
Để kiểm tra bài cũ, giáo viên có thể đưa ra ô chữ liên quan đến những kiến thức đã học và tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi một cách bổ ích.
Tạo tình huống có vấn đề bằng các đoạn phim ngắn, kích thích tính tò mò của học sinh, đặt ra nhiệm vụ theo dõi bài học để giải quyết tình huống.
Trong quá trình dạy nên đưa và những hình động mang tính hài hước liên quan đến bài học nhằm giải toả tâm lý căng thẳng trong giờ học.
3. Quản lý và xử lý thông tin
Khi làm việc trên máy tính học sinh có cơ hội để đọc và thu thập dữ liệu, rèn luyện tư duy.
Cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác với nhiều hình thức khác nhau.
Giáo viên và liệu một lượng một cách có trật tự và theo ý muốn của mình. Khi cần, tra cứu và lấy thông tin rất nhanh.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tra cứu tài liệu trên mạng và xử lý thông tin một cách có trọng tâm.

4. Điều chỉnh hoạt động học tập
Khi tiếp xúc với CNTT hiện đại, buộc học sinh phải điều chỉnh lại cách nhận thức và học tập của mình.
Với những hình sống động thể hiện ngay trên máy tính làm cho học sinh hứng thù và tò mò để phát hiện ra các kiến thức mới.
Với sự giúp đỡ của máy tính học sinh dễ dàng trắc nghiệm lại kiến thức của mình sau đó tự điều chỉnh lại cho phù hợp.
5.Mô hình hoá
Không phải mọi quá trình vật lý xảy ra trong tự nhiên đều dễ dàng quan sát, có những hiện tượng, quá trình vật lý không thể quan sát bình thường, có quá trình xảy ra nhanh, có quá trình xảy ra chậm, có đối tượng quan sát rất nhỏ ...
Vì vậy, trong dạy học cần phải phóng đại, làm nhanh, làm chậm lại các quá trình đó, do đó cần phải có mô hình và máy tính can thiệp.
Ví dụ quá trình hoạt động trong nguyên tử, từ trường, điện trường, vật ném xiên, ném ngang... các quá trình này rất cần mô hình ảo và sự trợ giúp của máy tính.
a.Thiết kế bài giảng điện tử
BGĐT là các bài giảng được soạn và giảng trên máy tính kết hợp máy chiếu, nó có nhiều ưu điểm:
Giờ giảng hiệu quả hơn: dễ hiểu, hấp đẫn, kiến thức toàn diện hơn.
Phát huy được các ưu điểm của phương pháp truyền thống
Có thể tự động hoá công việc dạy học hoặc một khâu nào đó trong quá trình dạy học, làm cho giáo viên có nhiều thời gian quan tâm đến học sinh.

6.Thiết kế
Bài giảng được lồng ghép với thí nghiệm ảo, các đoạn phim minh hoạ các hiện tượng vật lý xảy ra trong thưc tế làm tăng thêm sự hấp dẫn của bài giảng. Liên kết với các trang Web cùng trình bày vấn đề ở các trường, các nước khác nhau.
Cùng một thời gian khối lượng kiến thức được truyền đạt nhiều hơn.
Thiết kế và xây dựng
các thí nghiệm mô phỏng là một vấn đề quan trọng đổi với tất cả các lĩnh vực khoa học kỹ thuật.Trong dạy học kỹ thuật không gian ảo được ứng dụng để xây dựng các thí nghiệm mô phỏng.
Kỹ thuật không gian ảo là sự kết hợp của kỹ thuật mô phỏng quá trình thực và kỹ thuật xử lý ảnh 3D, cho phép thiết kế các hình ảnh 3 chiều. Hiện nay đã có nhiều phần mềm cho phép xây dựng các hình ảnh 3D sinh động như 3D Studio, 3D - MAX, Photoshop,Visual C ...
7.Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
Nếu sử dụng đúng cách, CNTT có thể có tầm ảnh hưởng làm biến đổi hệ thống giáo dục, nó có xu hướng đánh giá lại vai trò của giáo viên và học sinh.
Phương pháp giáo dục hiện đại thì người giáo viên là người hướng dẫn và cộng tác viên không còn đơn thuần là người truyền đạt thông tin.
Học sinh dựa trên các đề án, tự học, tự tìm hiểu, tự quản lý và có trách nhiệm đối với chất lượng học tập của mình.
Vì vậy mở rộng được không gian học tập ra phạm vi ngoài lớp học.Giúp học sinh tích cực chủ động và không thụ động trong học tập.
8.Kiểm tra đánh giá khách quan
CNTT đặc biệt là máy tính có thể sử dụng các phần mền để làm các câu hỏi trắc nghiệm, các phần mềm phân tích và đánh giá các kiểm tra.
Trong kiểm tra trắc nghiệm máy tính có thể đóng vai trò vừa là thiết bị kiểm tra vừa là thiết bị đánh giá, tổng hợp, thống kê…
Hãy quan sát thí nghiệm sau
Chiếc lá
Viên bi
Phải chăng là vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
Vậy nguyên nhân do đâu mà có ?
1.Sự rơi tự do của các vật trong không khí
2.Sự rơi tự do của các vật trong chân không
I.S? roi t? do trong khơng khí
Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
Hãy quan sát thí nghiệm sau:
I.Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do
1. Sự rơi tự do của các vật trong không khí
SỰ RƠI TỰ DO
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 1:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 2:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 3:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
M?T D?T
SỰ RƠI TỰ DO
Thí nghiệm 4:
Nhận xét gì về sự rơi của
hai vật trong trường hợp
này?
Trong thí nghiệm nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ?
Thí nghiệm 1:tờ giấy và hòn sỏi
SỰ RƠI TỰ DO
Trong thí nghiệm nào hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau?
Thí nghiệm 3: 2 tờ giấy 1 tờ vo tròn, 1 tờ để phẳng
SỰ RƠI TỰ DO
Trong thí nghiệm nào hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau?
Thí nghiệm:2 hòn sỏi và tờ giấy đã vo tròn
SỰ RƠI TỰ DO
Các em có nhận xét gì về sự rơi so với khối lượng của các vật?
SỰ RƠI TỰ DO

NEWTON (1642-1727)
SỰ RƠI TỰ DO
Vậy yếu tố nào làm cho các vật rơi nhanh châm khác nhau trong không khí?


2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Ống Newton:
Cho một ống thuỷ tinh kín bên trong có chứa một viên bi chì và một cái lông chim.
SỰ RƠI TỰ DO
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống có chứa đầy không khí
Thả rơi lông chim và viên bi trong ống khi trong ống là chân không
b, kết luận: nếu loại bỏ ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau
Sự rơi các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do
Em nhận xét gì về sự
ảnh hưởng của không
khí đến sự rơi của
các vật?

Câu hỏi C2: trong 4 thí nghiêm đã làm, sự rơi của vật nào có thể coi là sự rơi tự do?
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
SỰ RƠI TỰ DO
THÍ NGHIỆM CỦA GALILE Ở THÁP NGHIÊNG PISA ITALIA
GA-LI-LÊ THẢ NHỮNG QUẢ NẶNG KHÁC NHAU Ở THÁP NGHIÊNG PISA ? ITALIA
ÔNG NHẬN THẤY CHÚNG CHẠM ĐẤY GẦN NHƯ MỘT LÚC
SỰ RƠI TỰ DO
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật:
1. Những đặc điểm của sự rơi tự do:
Phương rơi: thẳng đứng.
Chiều: từ trên xuống dưới.
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
SỰ RƠI TỰ DO
CT tính vận tốc:
Ta có: v=v0+at.
Mà v0=0.
Gia tốc rơi tự do: a=g.
v=gt (1)
SỰ RƠI TỰ DO
SỰ RƠI TỰ DO
CT tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều?

SỰ RƠI TỰ DO
Công thức tính quãng đường đi được
Với
(2)
2. Gia tốc rơi tự do:
Tại một nơi nhất định trên trái đất và gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g.
SỰ RƠI TỰ DO
Củng cố bài giảng
* Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm của các vật khác nhau trong không khí?
* Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào?
* Sự rơi tự do là gì?
* Làm bài tập 7; 8 SGK
Danh sách tổ
Lê Thị Thu
Sử Thị Hồng Vân
Phạm Văn Chơn
Nguyễn Bá Hải
Nguyễn Quyết Tiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)