Ứng dụng CNTT trong dạy học
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Hạnh |
Ngày 27/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Ứng dụng CNTT trong dạy học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC
1
Năm 1947 chiếc máy tính điện tử đầu tiên ra đời, sử dụng đèn điện tử chân không. Tốc độ tính toán chỉ 6 – 7 nghìn phép tính/giây, đặt trên diện tích 1800m2, Giá ~ 450 ngìn USD (khoảng 4 - 5triệu USD bây giờ)
Vài nét về Công nghệ thông tin
Thế hệ máy tính thứ hai ra đời vào những năm 1960 với công nghệ bán dẫn.
Thế hệ máy tính thứ ba ra đời vào những năm 1970 nhờ công nghệ vi mạch. Lúc đó người ta đã cấy được 1.000 bóng bán dẫn trên một tấm vi mạch 16mm2.
Thế hệ máy tính thứ tư ra đời vào những năm 1980, người ta đã cấy được hàng triệu bóng bán dẫn trên một bản mạch.
Đến nay, số bóng bán dẫn cấy được trên một bản mạch là khoảng 45-50 triệu.
Máy tính thế hệ thứ năm đang được phôi thai với việc mô phỏng theo bộ óc con người.
Năm 1984 mạng internet ra đời với khoảng 1.000 người sử dụng và con số đó tăng lên không ngừng.
số người sử dụng internet trên thế giới
Số người (triệu người)
Năm
1984
1993
2000
2005
1969
Các phương tiện đi lại của con người đã phát triển như thế nào?
Các phương tiện trên có điểm gì giống và khác nhau?
Khác:
Tốc độ, hiệu quả chuyển động
Giống:
- Sự điều khiển của con người là quyết định
Chúng ta thích sử dụng phương tiện đi lại nào nhất? Vì sao?
Nghiên cứu về sự phát triển này giúp ta rút ra bài học gì với quá trình dạy học (Nếu so sánh với sự phát triển của phương tiện dạy học)?
Phương tiện dạy học có thể thay đổi nhưng vai trò người điều khiển - người thầy - là không thay đổi.
CNTT chỉ là phương tiện, sử dụng AN TOÀN, HIỆU QUẢ hoàn toàn phụ thuộc vào người giáo viên.
Các hướng ứng dụng CNTT trong dạy học
=
1
Các hướng ứng dụng CNTT trong dạy học
2
Các hướng ứng dụng CNTT trong dạy học
3
Xây dựng “bài giảng điện tử”
Việc lựa chọn bài dạy/đơn vị kiến thức có ý nghĩa quyết định
Luôn nghĩ đến việc sử dụng mẫu vật/đối tượng/thí nghiệm thật trước khi nghĩ đến sử dụng các mô phỏng, minh họa bằng máy vi tính.
Chỉ mô phỏng các đối tượng kiến thức có các tính chất như: trừu tượng, quá nhỏ, quá lớn, nguy hiểm, đắt tiền, quá nhanh, trường diễn; thí nghiệm nguy hiểm hay hoá chất thí nghiệm quá đắt tiền.
Những lưu ý khi xây dựng/thể hiện “bài giảng điện tử”
Nội dung thông tin cần thể hiện
Cách thể hiện thông tin
Thông tin kích thích học sinh suy nghĩ
Cấu trúc/hình thức bài trình bày
Nhấn mạnh thông tin
Sự tương phản giữa màu nền và màu chữ
Vùng hiển thị thông tin quan trọng
Cách thức khai thác hiệu ứng
Kỹ năng sử dụng CNTT của người GV
. L?p h?c "THY D?":
Hỡnh thỏi l?p h?c ki?u "THY D?" du?c d?c trung b?i cỏc nhu c?u don gi?n v so khai v? h?c t?p. Trong mụ hỡnh ny, thụng thu?ng m?t "th?y" s? d?y tr?c ti?p m?t (ho?c m?t vi) "trũ" theo cỏc chuong trỡnh chua ho?c khụng th?t bi b?n. Trong mụ hỡnh l?p h?c ki?u "THY D?" nhu v?y, cỏc th?y s? d?nh hu?ng cho m?i trũ m?t giỏo ỏn hay chuong trỡnh riờng v quan h? tuong tỏc th?y trũ s? l tr?c ti?p, m?t - m?t, phỏt huy t?i da vi?c ti?p thu ki?n th?c t? phớa h?c sinh v gi?ng d?y t? phớa giỏo viờn.
Lớp học “BẢNG ĐEN”
Hình thái lớp học điển hình của hiện tại mà tất cả chúng ta đã quen biết. Giáo viên lên lớp “giảng bài” cho một số đông học sinh ngồi nghe. Với mô hình lớp học này, con người đã biến việc Giáo dục thành một công nghệ được chuẩn hóa, có hiệu năng cao và đã đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Trong mô hình lớp học kiểu “BẢNG ĐEN”, giáo viên sẽ chuẩn bị giáo án theo một chương trình đã định sẵn và chỉ việc lên lớp “thuyết trình” kiến thức đã chuẩn bị đó cho cùng một lúc nhiều học viên.
Việc giao tiếp giữa thày và trò do giáo viên điều khiển và đã bị hạn chế nhiều do không đủ thời gian cho tất cả mọi học viên. Với sự phát triển của công nghệ, đã xuất hiện nhiều công cụ trợ giúp cho giáo viên giảng dạy trong lớp học kiểu “BẢNG ĐEN” (mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, máy chiêu sáng,...) tuy nhiên tất cả các công cụ này đều chỉ có nhiệm vụ hỗ trợ tốt hơn cho công việc giảng dạy hay thuyết trình của giáo viên mà không thay đổi được bản chất của công nghệ dạy học.
Lớp học với máy tính:
Trong thời đại CNTT và toàn cầu hóa hiện nay đã bắt đầu phát triển các hình thái lớp học “sau bảng đen”, là hình thái phát triển thứ ba của mô hình lớp học. Sự phát triển tự nhiên và kế thừa của mô hình lớp học “BẢNG ĐEN” đã tồn tại hàng trăm năm nay.
- Có sự trợ giúp tích cực của máy vi tính đóng vai trò công cụ hỗ trợ cho quá trình HỌC và DẠY.
- Dùng công cụ công nghệ tin học, giáo viên có thể thay đổi, đổi mới phương pháp, công nghệ dạy học với mục đích cuối cùng là làm cho học sinh chủ động hơn, nắm kiến thức nhanh hơn, tốt hơn.
Hình thái phát triển theo xu thế hiện nay có thể đặt tên là “LỚP HỌC VỚI MÁY VI TÍNH”. Đây là mô hình lớp học hiện đại và tiên tiến nhất hiện nay, đã và đang được tất cả các quốc gia trên thế giới, nghiên cứu, thử nghiệm theo nhiều phương thức và công nghệ khác nhau.
Vai trò của CNTT&TT
Máy tính, mạng Internet và thế giới ảo
Vai trò của máy vi tính
Internet giúp tiếp cận được với tri thức toàn nhân loại
Tạo ra một thế giới ảo, nơi đó có hầu hết các hoạt động của thế giới thật
21
Cấu trúc bài giảng điện tử:
Theo cấu trúc trên, bài giảng điện tử có những nét phù hợp với bài dạy học truyền thống. Tuy nhiên cần phải thấy được sự khác biệt rõ nhất và là ưu điểm của bài giảng điện tử (bgđt) đó là: ngoài khả năng trình bày lý thuyết, bgđt cho phép thực hiện phần minh họa và thực hiện kiểm tra tại từng vấn đề nhỏ, điều mà trong bài giảng truyền thống khó thực hiện.
Một bài giảng điện tử cần thể hiện được:
- Tính đa phương tiện (multimedia): là sự kết hợp của các phương tiện khác nhau dùng để trình bày thông tin thu hút người học, bao gồm văn bản (text), âm thanh (sound), hình ảnh đồ họa (image/graphics), phim minh họa, thực nghiệm ….
- Tính tương tác: Sự trợ giúp đa phương tiện của máy tính cho phép người thầy và người học khai thác các đối thoại, xem xét, khám phá các vấn đề, đưa ra câu hỏi và nhận xét về câu trả lời.
Mô hình trường có UD CNTT&TT
Những yêu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị
• Mạng LAN: trường cần được lắp đặt mạng LAN, giúp việc điều phối thông tin nội bộ và toàn bộ hoạt động quản lý của trường.
• Phòng máy tính:
• Thư viện, phòng thông tin nguồn: thư viện.
• Kết nối Internet:
• Các thiết bị đa phương tiện: có máy chiếu đa phương tiện (multimedia projector)
• Trang WEB
• Trường có kinh phí duy trì, bảo hành các thiết bị như:
Duy trì kết nối Internet; Duy trì bảo hành mạng LAN và hệ thống máy tính; Duy trì hoạt động bổ sung nâng cấp hệ thống phần mềm dạy học, kho dữ liệu phục vụ dạy và học.
Vai trò của CNTT&TT
Lợi ích đem lại từ thế giới ảo
Thế giới ảo đem lại lợi ích thật
Thế giới ảo cho phép mọi người dùng có thể gặp, trao đổi và chia sẻ mọi thứ với nhau
Sự trao đổi đã làm cho máy tính không còn là một cỗ máy nữa
25
Vai trò của CNTT&TT
Thế mạnh của thế giới ảo
Đó là một “thế giới phẳng”
Các hoạt động có thể thu hút sự tham gia của hàng triệu người
Thế giới ảo có các trung tâm dữ liệu khổng lồ và các công cụ tìm kiếm rất mạnh
Chi phí vận hành thấp hơn rất nhiều
Sẽ là lạc hậu nếu thời điểm này chúng ta chưa tham gia vào thế giới Internet
26
Những yêu cầu về đội ngũ
Cán bộ quản lý: Cán bộ quản lý cần có kiến thức và kĩ năng cơ bản về CNTT: các kiến thức cơ bản về cấu tạo máy tính, hệ đièu hành thông dụng, sử dụng internet, biết sử dụng phần mềm EMIS để hỗ trợ hoạt động điều hành quản lý giáo dục trong phạm vi nhà trường và liên lạc với các cấp quản lý cao hơn. Có kiến thức và kĩ năng ứng dụng CNTT trong công tác quản lý giáo dục.
Đội ngũ giáo viên: Giáo viên cần có kiến thức và kĩ năng cơ bản về CNTT: nắm được các kiến thức cơ bản về cấu tạo máy tính, hệ điều hành thông dụng, biết sử dụng Internet để liên lạc với học sinh, cha mẹ học sinh và các đối tượng khác. Đặc biệt, người giáo viên phải có kiến thức và kĩ năng ứng dụng CNTT trong việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
Trường có cán bộ kĩ thuật về CNTT để điều hành mạng LAN, trang WEB, bảo trì, cài đặt các thiết bị phần cứng và phần mềm cơ bản. Cán bộ kĩ thuật có thể là giáo viên kiêm nhiệm nhưng phải có đủ kiến thức, kĩ năng để xử lí các công việc thường xuyên như: điều hành mạng LAN, quản trị trang WEB, cài đặt các phần mềm mới, diệt vi rút, sửa chữa một số lỗi hỏng hóc nhỏ của máy tính.
Những yêu cầu về công tác quản lý của trường
• Trường có chủ trương ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý và dạy học. Đồng thời, trường hiện thực hoá chủ trương đó bằng hành động triển khai cụ thể.
• Có các bước đi về tăng cường trang thiết bị CNTT.
• Trường triển khai công việc hàng tuần thông qua lịch làm việc, qua thời khoá biểu (các giờ dạy có ứng dụng CNTT , kế hoạch sử dụng máy chiếu đa năng, phân công sử dụng phòng máy.của trường). Các hoạt động được thể hiện trên trang WEB, thông qua mạng LAN.
Những yêu cầu về hoạt động triển khai tích hợp CNTT trong giờ dạy học, đổi mới phương pháp dạy học
• Sử dụng PMDH một cách thích hợp trong dạy học một nhiều môn học
• Bảo đảm tỷ lệ thời lượng dạy học có ứng dụng CNTT từ 10% trở lên.
• Hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học cao
• Hiệu quả ứng dụng CNTT trong quản lý quản lý GD cao
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
Thực trạng ứng dụng CNTT&TT
Mới chỉ tập trung cho môn Tin học
Giáo viên và nhà trường đã thấy được vai trò và tác dụng của việc ứng dụng CNTT, tuy nhiên còn nhiều hạn chế
Phần mềm giáo dục, tư liệu giáo dục ở VN xuất hiện nhiều, phong phú về nội dung và hình thức, tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế
29
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
Có 2 hình thức ứng dụng
CBT (Computer Base Training): lấy người dạy làm trung tâm
E-learning: lấy người học làm trung tâm
Cần phân biệt rõ 2 hình thức này, để định hướng việc ứng dụng CNTT một cách đúng đắn
30
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
Sự khác nhau của E-learning và CBT
Sự khác biệt so với hình thức học cổ truyền
Chi phí đầu tư
Hiệu quả đạt được
Đối tượng áp dụng (phổ thông, đại học)
Độ phổ biến hiện nay
Các công cụ hỗ trợ
31
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
Sử dụng bài giảng điện tử
Là công cụ dạy học đa năng có thể thay thế cho tất cả các thiết bị khác.
Có hiệu quả rất cao so với các thiết bị khác
Phát huy được giao tiếp thầy-trò, trò-trò, kết hợp được với các phương pháp truyền thống
Tuy nhiên, giáo viên không nên trông chờ vào những bài giảng có sẵn mà phải tự học thiết kế bài giảng
32
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
Một số chú ý khi soạn bài giảng điện tử
Tránh sử dụng nhiều kênh chữ
Tránh lạm dụng những hiệu ứng hình ảnh làm phân tán sự tập trung của học sinh
Sử dụng nhiều tư liệu ảnh, phim, hoạt hình Flash mang kiến thức của bài học
Phải biết khai thác các tư liệu trên Internet qua các trang web của VN và thế giới, qua các công cụ tìm kiếm trên Internet
33
Các phần mềm phục vụ giảng dạy
Các phần mềm cơ bản
Microsoft Word
Microsoft Excel
Microsoft Powerpoint
Microsoft Outlook
UniKey (thay thế cho VietKey, ABC,…)
Adobe Photoshop hoặc Gimp.
34
Các phần mềm phục vụ giảng dạy
Các phần mềm chuyên dụng
Violet: phần mềm chuyên dụng cho soạn bài giảng điện tử
Macromedia Flash: phần mềm vẽ hình và tạo ảnh động, cho phép lập trình ra các mô phỏng và xử lý tương tác.
GeoCabri, Geometer Sketchpad: phần mềm chuyên dụng cho vẽ hình hình học.
Bộ phần mềm của Crocodile: phục vụ cho các môn học tự nhiên như Toán, Lý, Hóa, Công nghệ.
35
Sử dụng Internet
Truy cập các thư viện trực tuyến
Thư viện Bách Khoa toàn thư Wikipedia.org (http://vi.wikipedia.org)
Thư viện chia sẻ video http://youtube.com
Thư viện tư liệu giáo dục http://tulieu.edu.vn
Thư viện bài giảng điện tử http://baigiang.edu.vn
Thư viện giáo trình điện tử http://ebook.edu.net.vn
36
Sử dụng Internet
Sử dụng các công cụ tìm kiếm
http://google.com.vn
http://yahoo.com.vn
http://baamboo.com
Công cụ tìm kiếm trực tuyến là một trong những sản phẩm tuyệt vời nhất của nền khoa học kỹ thuật hiện đại, đưa toàn bộ thế giới vào lòng bàn tay, biến vũ trụ thành cuốn cẩm nang đầu giường.
Sự ra đời của công cụ tìm kiếm đánh dấu một bước phát triển trong lịch sử nhân loại.
37
Sử dụng Internet
Trên Internet, người dùng không chỉ tìm thấy thông tin và tài nguyên mình cần mà còn có thể trao đổi và chia sẻ với nhau.
Có thể trao đổi qua các diễn đàn
Diễn đàn giáo dục http://edu.net.vn/forums
Diễn đàn giáo viên http://diendan.bachkim.vn
Trao đổi bằng các blog
http://360.yahoo.com
http://my.opera.com
38
Sử dụng các phần mềm nguồn mở
Từ trước đến nay, phần lớn chúng ta đều đang vi phạm bản quyền
Trong xu thế hội nhập bắt buộc chúng ta phải tôn trọng bản quyền. Đây là vấn đề quan trọng, cấp thiết đang được Chính phủ và Bộ GD&ĐT rất quan tâm.
Xu hướng sử dụng các phần mềm mã nguồn mở để tiết kiệm chi phí.
39
Sử dụng các phần mềm nguồn mở
Một số phần mềm MNM đáng chú ý
Linux thay thế cho Windows
Open Office (thay thế cho Microsoft Office)
Thunderbird, Sunbird (thay thế cho MS Outlook)
Mozilla FireFox thay thế cho Internet Explorer
UniKey thay thế cho VietKey
VLC thay thế cho Window Media Player
Gimp thay thế cho Photoshop
XnView thay thế cho ACDSee
40
1
Năm 1947 chiếc máy tính điện tử đầu tiên ra đời, sử dụng đèn điện tử chân không. Tốc độ tính toán chỉ 6 – 7 nghìn phép tính/giây, đặt trên diện tích 1800m2, Giá ~ 450 ngìn USD (khoảng 4 - 5triệu USD bây giờ)
Vài nét về Công nghệ thông tin
Thế hệ máy tính thứ hai ra đời vào những năm 1960 với công nghệ bán dẫn.
Thế hệ máy tính thứ ba ra đời vào những năm 1970 nhờ công nghệ vi mạch. Lúc đó người ta đã cấy được 1.000 bóng bán dẫn trên một tấm vi mạch 16mm2.
Thế hệ máy tính thứ tư ra đời vào những năm 1980, người ta đã cấy được hàng triệu bóng bán dẫn trên một bản mạch.
Đến nay, số bóng bán dẫn cấy được trên một bản mạch là khoảng 45-50 triệu.
Máy tính thế hệ thứ năm đang được phôi thai với việc mô phỏng theo bộ óc con người.
Năm 1984 mạng internet ra đời với khoảng 1.000 người sử dụng và con số đó tăng lên không ngừng.
số người sử dụng internet trên thế giới
Số người (triệu người)
Năm
1984
1993
2000
2005
1969
Các phương tiện đi lại của con người đã phát triển như thế nào?
Các phương tiện trên có điểm gì giống và khác nhau?
Khác:
Tốc độ, hiệu quả chuyển động
Giống:
- Sự điều khiển của con người là quyết định
Chúng ta thích sử dụng phương tiện đi lại nào nhất? Vì sao?
Nghiên cứu về sự phát triển này giúp ta rút ra bài học gì với quá trình dạy học (Nếu so sánh với sự phát triển của phương tiện dạy học)?
Phương tiện dạy học có thể thay đổi nhưng vai trò người điều khiển - người thầy - là không thay đổi.
CNTT chỉ là phương tiện, sử dụng AN TOÀN, HIỆU QUẢ hoàn toàn phụ thuộc vào người giáo viên.
Các hướng ứng dụng CNTT trong dạy học
=
1
Các hướng ứng dụng CNTT trong dạy học
2
Các hướng ứng dụng CNTT trong dạy học
3
Xây dựng “bài giảng điện tử”
Việc lựa chọn bài dạy/đơn vị kiến thức có ý nghĩa quyết định
Luôn nghĩ đến việc sử dụng mẫu vật/đối tượng/thí nghiệm thật trước khi nghĩ đến sử dụng các mô phỏng, minh họa bằng máy vi tính.
Chỉ mô phỏng các đối tượng kiến thức có các tính chất như: trừu tượng, quá nhỏ, quá lớn, nguy hiểm, đắt tiền, quá nhanh, trường diễn; thí nghiệm nguy hiểm hay hoá chất thí nghiệm quá đắt tiền.
Những lưu ý khi xây dựng/thể hiện “bài giảng điện tử”
Nội dung thông tin cần thể hiện
Cách thể hiện thông tin
Thông tin kích thích học sinh suy nghĩ
Cấu trúc/hình thức bài trình bày
Nhấn mạnh thông tin
Sự tương phản giữa màu nền và màu chữ
Vùng hiển thị thông tin quan trọng
Cách thức khai thác hiệu ứng
Kỹ năng sử dụng CNTT của người GV
. L?p h?c "THY D?":
Hỡnh thỏi l?p h?c ki?u "THY D?" du?c d?c trung b?i cỏc nhu c?u don gi?n v so khai v? h?c t?p. Trong mụ hỡnh ny, thụng thu?ng m?t "th?y" s? d?y tr?c ti?p m?t (ho?c m?t vi) "trũ" theo cỏc chuong trỡnh chua ho?c khụng th?t bi b?n. Trong mụ hỡnh l?p h?c ki?u "THY D?" nhu v?y, cỏc th?y s? d?nh hu?ng cho m?i trũ m?t giỏo ỏn hay chuong trỡnh riờng v quan h? tuong tỏc th?y trũ s? l tr?c ti?p, m?t - m?t, phỏt huy t?i da vi?c ti?p thu ki?n th?c t? phớa h?c sinh v gi?ng d?y t? phớa giỏo viờn.
Lớp học “BẢNG ĐEN”
Hình thái lớp học điển hình của hiện tại mà tất cả chúng ta đã quen biết. Giáo viên lên lớp “giảng bài” cho một số đông học sinh ngồi nghe. Với mô hình lớp học này, con người đã biến việc Giáo dục thành một công nghệ được chuẩn hóa, có hiệu năng cao và đã đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Trong mô hình lớp học kiểu “BẢNG ĐEN”, giáo viên sẽ chuẩn bị giáo án theo một chương trình đã định sẵn và chỉ việc lên lớp “thuyết trình” kiến thức đã chuẩn bị đó cho cùng một lúc nhiều học viên.
Việc giao tiếp giữa thày và trò do giáo viên điều khiển và đã bị hạn chế nhiều do không đủ thời gian cho tất cả mọi học viên. Với sự phát triển của công nghệ, đã xuất hiện nhiều công cụ trợ giúp cho giáo viên giảng dạy trong lớp học kiểu “BẢNG ĐEN” (mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, máy chiêu sáng,...) tuy nhiên tất cả các công cụ này đều chỉ có nhiệm vụ hỗ trợ tốt hơn cho công việc giảng dạy hay thuyết trình của giáo viên mà không thay đổi được bản chất của công nghệ dạy học.
Lớp học với máy tính:
Trong thời đại CNTT và toàn cầu hóa hiện nay đã bắt đầu phát triển các hình thái lớp học “sau bảng đen”, là hình thái phát triển thứ ba của mô hình lớp học. Sự phát triển tự nhiên và kế thừa của mô hình lớp học “BẢNG ĐEN” đã tồn tại hàng trăm năm nay.
- Có sự trợ giúp tích cực của máy vi tính đóng vai trò công cụ hỗ trợ cho quá trình HỌC và DẠY.
- Dùng công cụ công nghệ tin học, giáo viên có thể thay đổi, đổi mới phương pháp, công nghệ dạy học với mục đích cuối cùng là làm cho học sinh chủ động hơn, nắm kiến thức nhanh hơn, tốt hơn.
Hình thái phát triển theo xu thế hiện nay có thể đặt tên là “LỚP HỌC VỚI MÁY VI TÍNH”. Đây là mô hình lớp học hiện đại và tiên tiến nhất hiện nay, đã và đang được tất cả các quốc gia trên thế giới, nghiên cứu, thử nghiệm theo nhiều phương thức và công nghệ khác nhau.
Vai trò của CNTT&TT
Máy tính, mạng Internet và thế giới ảo
Vai trò của máy vi tính
Internet giúp tiếp cận được với tri thức toàn nhân loại
Tạo ra một thế giới ảo, nơi đó có hầu hết các hoạt động của thế giới thật
21
Cấu trúc bài giảng điện tử:
Theo cấu trúc trên, bài giảng điện tử có những nét phù hợp với bài dạy học truyền thống. Tuy nhiên cần phải thấy được sự khác biệt rõ nhất và là ưu điểm của bài giảng điện tử (bgđt) đó là: ngoài khả năng trình bày lý thuyết, bgđt cho phép thực hiện phần minh họa và thực hiện kiểm tra tại từng vấn đề nhỏ, điều mà trong bài giảng truyền thống khó thực hiện.
Một bài giảng điện tử cần thể hiện được:
- Tính đa phương tiện (multimedia): là sự kết hợp của các phương tiện khác nhau dùng để trình bày thông tin thu hút người học, bao gồm văn bản (text), âm thanh (sound), hình ảnh đồ họa (image/graphics), phim minh họa, thực nghiệm ….
- Tính tương tác: Sự trợ giúp đa phương tiện của máy tính cho phép người thầy và người học khai thác các đối thoại, xem xét, khám phá các vấn đề, đưa ra câu hỏi và nhận xét về câu trả lời.
Mô hình trường có UD CNTT&TT
Những yêu cầu về cơ sở vật chất và trang thiết bị
• Mạng LAN: trường cần được lắp đặt mạng LAN, giúp việc điều phối thông tin nội bộ và toàn bộ hoạt động quản lý của trường.
• Phòng máy tính:
• Thư viện, phòng thông tin nguồn: thư viện.
• Kết nối Internet:
• Các thiết bị đa phương tiện: có máy chiếu đa phương tiện (multimedia projector)
• Trang WEB
• Trường có kinh phí duy trì, bảo hành các thiết bị như:
Duy trì kết nối Internet; Duy trì bảo hành mạng LAN và hệ thống máy tính; Duy trì hoạt động bổ sung nâng cấp hệ thống phần mềm dạy học, kho dữ liệu phục vụ dạy và học.
Vai trò của CNTT&TT
Lợi ích đem lại từ thế giới ảo
Thế giới ảo đem lại lợi ích thật
Thế giới ảo cho phép mọi người dùng có thể gặp, trao đổi và chia sẻ mọi thứ với nhau
Sự trao đổi đã làm cho máy tính không còn là một cỗ máy nữa
25
Vai trò của CNTT&TT
Thế mạnh của thế giới ảo
Đó là một “thế giới phẳng”
Các hoạt động có thể thu hút sự tham gia của hàng triệu người
Thế giới ảo có các trung tâm dữ liệu khổng lồ và các công cụ tìm kiếm rất mạnh
Chi phí vận hành thấp hơn rất nhiều
Sẽ là lạc hậu nếu thời điểm này chúng ta chưa tham gia vào thế giới Internet
26
Những yêu cầu về đội ngũ
Cán bộ quản lý: Cán bộ quản lý cần có kiến thức và kĩ năng cơ bản về CNTT: các kiến thức cơ bản về cấu tạo máy tính, hệ đièu hành thông dụng, sử dụng internet, biết sử dụng phần mềm EMIS để hỗ trợ hoạt động điều hành quản lý giáo dục trong phạm vi nhà trường và liên lạc với các cấp quản lý cao hơn. Có kiến thức và kĩ năng ứng dụng CNTT trong công tác quản lý giáo dục.
Đội ngũ giáo viên: Giáo viên cần có kiến thức và kĩ năng cơ bản về CNTT: nắm được các kiến thức cơ bản về cấu tạo máy tính, hệ điều hành thông dụng, biết sử dụng Internet để liên lạc với học sinh, cha mẹ học sinh và các đối tượng khác. Đặc biệt, người giáo viên phải có kiến thức và kĩ năng ứng dụng CNTT trong việc tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
Trường có cán bộ kĩ thuật về CNTT để điều hành mạng LAN, trang WEB, bảo trì, cài đặt các thiết bị phần cứng và phần mềm cơ bản. Cán bộ kĩ thuật có thể là giáo viên kiêm nhiệm nhưng phải có đủ kiến thức, kĩ năng để xử lí các công việc thường xuyên như: điều hành mạng LAN, quản trị trang WEB, cài đặt các phần mềm mới, diệt vi rút, sửa chữa một số lỗi hỏng hóc nhỏ của máy tính.
Những yêu cầu về công tác quản lý của trường
• Trường có chủ trương ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý và dạy học. Đồng thời, trường hiện thực hoá chủ trương đó bằng hành động triển khai cụ thể.
• Có các bước đi về tăng cường trang thiết bị CNTT.
• Trường triển khai công việc hàng tuần thông qua lịch làm việc, qua thời khoá biểu (các giờ dạy có ứng dụng CNTT , kế hoạch sử dụng máy chiếu đa năng, phân công sử dụng phòng máy.của trường). Các hoạt động được thể hiện trên trang WEB, thông qua mạng LAN.
Những yêu cầu về hoạt động triển khai tích hợp CNTT trong giờ dạy học, đổi mới phương pháp dạy học
• Sử dụng PMDH một cách thích hợp trong dạy học một nhiều môn học
• Bảo đảm tỷ lệ thời lượng dạy học có ứng dụng CNTT từ 10% trở lên.
• Hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học cao
• Hiệu quả ứng dụng CNTT trong quản lý quản lý GD cao
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
Thực trạng ứng dụng CNTT&TT
Mới chỉ tập trung cho môn Tin học
Giáo viên và nhà trường đã thấy được vai trò và tác dụng của việc ứng dụng CNTT, tuy nhiên còn nhiều hạn chế
Phần mềm giáo dục, tư liệu giáo dục ở VN xuất hiện nhiều, phong phú về nội dung và hình thức, tuy nhiên cũng còn nhiều hạn chế
29
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
Có 2 hình thức ứng dụng
CBT (Computer Base Training): lấy người dạy làm trung tâm
E-learning: lấy người học làm trung tâm
Cần phân biệt rõ 2 hình thức này, để định hướng việc ứng dụng CNTT một cách đúng đắn
30
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
Sự khác nhau của E-learning và CBT
Sự khác biệt so với hình thức học cổ truyền
Chi phí đầu tư
Hiệu quả đạt được
Đối tượng áp dụng (phổ thông, đại học)
Độ phổ biến hiện nay
Các công cụ hỗ trợ
31
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
Sử dụng bài giảng điện tử
Là công cụ dạy học đa năng có thể thay thế cho tất cả các thiết bị khác.
Có hiệu quả rất cao so với các thiết bị khác
Phát huy được giao tiếp thầy-trò, trò-trò, kết hợp được với các phương pháp truyền thống
Tuy nhiên, giáo viên không nên trông chờ vào những bài giảng có sẵn mà phải tự học thiết kế bài giảng
32
Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học
Một số chú ý khi soạn bài giảng điện tử
Tránh sử dụng nhiều kênh chữ
Tránh lạm dụng những hiệu ứng hình ảnh làm phân tán sự tập trung của học sinh
Sử dụng nhiều tư liệu ảnh, phim, hoạt hình Flash mang kiến thức của bài học
Phải biết khai thác các tư liệu trên Internet qua các trang web của VN và thế giới, qua các công cụ tìm kiếm trên Internet
33
Các phần mềm phục vụ giảng dạy
Các phần mềm cơ bản
Microsoft Word
Microsoft Excel
Microsoft Powerpoint
Microsoft Outlook
UniKey (thay thế cho VietKey, ABC,…)
Adobe Photoshop hoặc Gimp.
34
Các phần mềm phục vụ giảng dạy
Các phần mềm chuyên dụng
Violet: phần mềm chuyên dụng cho soạn bài giảng điện tử
Macromedia Flash: phần mềm vẽ hình và tạo ảnh động, cho phép lập trình ra các mô phỏng và xử lý tương tác.
GeoCabri, Geometer Sketchpad: phần mềm chuyên dụng cho vẽ hình hình học.
Bộ phần mềm của Crocodile: phục vụ cho các môn học tự nhiên như Toán, Lý, Hóa, Công nghệ.
35
Sử dụng Internet
Truy cập các thư viện trực tuyến
Thư viện Bách Khoa toàn thư Wikipedia.org (http://vi.wikipedia.org)
Thư viện chia sẻ video http://youtube.com
Thư viện tư liệu giáo dục http://tulieu.edu.vn
Thư viện bài giảng điện tử http://baigiang.edu.vn
Thư viện giáo trình điện tử http://ebook.edu.net.vn
36
Sử dụng Internet
Sử dụng các công cụ tìm kiếm
http://google.com.vn
http://yahoo.com.vn
http://baamboo.com
Công cụ tìm kiếm trực tuyến là một trong những sản phẩm tuyệt vời nhất của nền khoa học kỹ thuật hiện đại, đưa toàn bộ thế giới vào lòng bàn tay, biến vũ trụ thành cuốn cẩm nang đầu giường.
Sự ra đời của công cụ tìm kiếm đánh dấu một bước phát triển trong lịch sử nhân loại.
37
Sử dụng Internet
Trên Internet, người dùng không chỉ tìm thấy thông tin và tài nguyên mình cần mà còn có thể trao đổi và chia sẻ với nhau.
Có thể trao đổi qua các diễn đàn
Diễn đàn giáo dục http://edu.net.vn/forums
Diễn đàn giáo viên http://diendan.bachkim.vn
Trao đổi bằng các blog
http://360.yahoo.com
http://my.opera.com
38
Sử dụng các phần mềm nguồn mở
Từ trước đến nay, phần lớn chúng ta đều đang vi phạm bản quyền
Trong xu thế hội nhập bắt buộc chúng ta phải tôn trọng bản quyền. Đây là vấn đề quan trọng, cấp thiết đang được Chính phủ và Bộ GD&ĐT rất quan tâm.
Xu hướng sử dụng các phần mềm mã nguồn mở để tiết kiệm chi phí.
39
Sử dụng các phần mềm nguồn mở
Một số phần mềm MNM đáng chú ý
Linux thay thế cho Windows
Open Office (thay thế cho Microsoft Office)
Thunderbird, Sunbird (thay thế cho MS Outlook)
Mozilla FireFox thay thế cho Internet Explorer
UniKey thay thế cho VietKey
VLC thay thế cho Window Media Player
Gimp thay thế cho Photoshop
XnView thay thế cho ACDSee
40
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)