ưng dung CNTT Toán 1213
Chia sẻ bởi Phạm Văn Khương |
Ngày 23/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: ưng dung CNTT Toán 1213 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ SINH HOẠT CỤM HÔM NAY
ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN CẤP THCS ĐẠT HIỆU QUẢ
CHUYÊN ĐỀ
Thực trạng việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Trong những năm vừa qua, việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học được sự quan tâm đặc biệt của các cấp quản lí, của ngành giáo dục, của xã hội. Hầu hết các trường đã được đầu tư mạnh về cơ sở vật chất (Máy tính, máy chiếu, phòng học đa năng, phòng nghe nhìn …) đội ngũ giáo viên được trang bị những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, hầu hết giáo viên đã biết áp dụng các phần mềm trình chiếu vào bài giảng của mình. Các trang web giáo dục được phổ biến rộng rãi góp phần nâng cao trình độ công nghệ thông tin của đội ngũ giáo viên.
Thực trạng việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Khái niệm “Giáo án điện tử”, “Bài giảng điện tử” chưa được định nghĩa một cách chính thức, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về các khái niệm trên dẫn đến việc soạn, giảng theo hướng sử dụng công nghệ thông tin rất khác nhau. Có rất nhiều những phong trào thi soạn giáo án điện tử (Trường, Phòng, Sở, Bộ phát động) nhưng tiêu chí đưa ra chung chung, không rõ ràng nên việc đánh giá phụ thuộc nhiều vào cảm tính
Thực trạng việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động của việc sử dụng các “bài trình chiếu” vào nhận thức của HS để định hướng cho việc soạn, giảng dẫn đến hiện tượng “càng chiếu nhiều thì học sinh học càng kém”(Nhận xét của nhiều người)
Thực trạng áp dụng công nghệ thông tin trong môn Toán
Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ việc dạy và học toán (miễn phí hoặc dễ dàng Crack) như: phần mềm vẽ hình Geometer’s Sketchpad, phần mềm biểu diễn các hình không gian Cabri 3D, phần mềm Violet có hỗ trợ lập trình mô phỏng dùng để vẽ hình, phần mềm Macromedia Flash dùng để mô phỏng các hoạt động cắt, ghép hình, các chuyển động đơn giản ….
Thực trạng áp dụng công nghệ thông tin trong môn Toán
Thế mạnh của công nghệ thông tin là lượng thông tin, cách thức truyền tải thông tin ( hình ảnh, âm thanh, các đoạn hoạt hình …).
Các bộ môn khác có nhiều cơ hội để khai thác thế mạnh này (các diễn biến của núi lửa, động đất, sóng thần, các trận đánh, mô hình nguyên tử, động cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, quá trình sinh trưởng của tế bào …)
Môn toán THCS là môn học chứa lượng thông tin ít, trừu tượng, việc sử dụng hình ảnh, âm thanh để diễn tả, nhấn mạnh, minh họa nhiều khi không thực hiện được
Thực trạng áp dụng công nghệ thông tin trong môn Toán
Các bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin trong môn Toán hiện nay (tham khảo của đồng nghiệp, tự làm) đa phần chưa thể hiện rõ được thế mạnh của CNTT, hầu hết chỉ là đưa ra những kiến thức cơ bản (đã có trong SGK) đưa ra hệ thống câu hỏi của giáo viên (GV có thể trực tiếp phát vấn trên lớp) điều đó đôi khi còn phản tác dụng làm cho giáo viên thụ động, phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi đã soạn sẵn, làm cho HS khó theo dõi vừa nghe cô hỏi, vừa cố đọc những điều cô chiếu (như nhau), không thể hiện được vai trò tổ chức hoạt động của GV, hoạt động tích cực của HS. (Chuyển từ “đọc, chép” sang “ chiếu, nhìn, đọc, chép”)
Thực trạng áp dụng công nghệ thông tin trong môn Toán
Việc đưa các hình ảnh, hiệu ứng lòe loẹt, không bản chất, không phù hợp đôi khi làm phân tán sự chú ý của HS, gây ức chế, hiểu sai những yêu cầu của bài học.
CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Cấu trúc bài dạy phải chặt chẽ, lôgic. Thông tin ngắn gọn, cô đọng, được bố trí và trình bày một cách khoa học phù hợp với tiến trình lên lớp.
Thể hiện đồng bộ và hợp lý các đối tượng đa phương tiện để hỗ trợ các hoạt động nhận thức.
Bài dạy cần khuyến khích sự trao đổi giữa giáo viên và học sinh; tăng cường trao đổi, hợp tác giữa các học sinh; khích lệ tư duy, hoạt động học tập, sáng tạo …
Nội dung bài dạy phải cuốn hút, đảm bảo sinh viên tập trung vào nội dung, lôgic của kiến thức.
Một số đề xuất về sử dụng các phần mềm vào dạy, học môn toán
Dạy khái niệm hình hình học.
Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Dạy các bài toán hình học có yếu tố động (Quỹ tích, đường qua điểm cố định, đại lượng không đổi)
Dạy đồ thị, hàm số.
Dạy các mô hình hình học không gian.
Dạy học bằng BĐTD trong hệ thống kiến thức.
Dạy khái niệm hình học
Dạy học khái niệm các hình hình học chiếm một tỉ lệ lớn trong chương trình.
Việc dạy khái niệm vẫn phải đảm bảo các thao tác cơ bản. Tuy nhiên nếu sử dụng một số đoạn hoạt hình vào thời điểm thích hợp có thể làm cho học sinh hiểu rõ hơn bản chất của hình đó, có thể tự vẽ và phát hiện ra tính chất của hình.
Dạy khái niệm hình học
Ví dụ: Dạy khái niệm hình thoi (Hình học lớp 8).
Giáo viên chiếu đoạn mô phỏng vẽ hình, cho học sinh quan sát, rút ra đặc điểm của hình rồi giới thiệu khái niệm. Như vậy ngoài việc nắm rõ đặc điểm đặc trưng của hình học sinh còn nắm được cách vẽ hình (thông thường học sinh rất khó vẽ được hình từ khái niệm của hình)
Dạy khái niệm hình học
Củng cố dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Dạy khái niệm hình học
Với cách làm tương tự ta có thể áp dụng để dạy khái niệm các hình: hình thang, hbh, hcn, hình thoi, hình vuông (lớp 8), khái niệm các đường trong tam giác (lớp 7) …
Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Việc dạy các thao tác vẽ hình cơ bản ở lớp 6, các bài toán dựng hình cơ bản ở lớp 7 chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình, ở đây yêu cầu học sinh phải thành thạo kĩ năng vẽ. Việc giáo viên thao tác mẫu trên bảng là cần thiết nhưng chưa đủ để học sinh có thể thao tác thành thạo, do đó có thể đưa vào một số đoạn mô phỏng, mô tả rõ bằng hình ảnh kết hợp với lời giảng của giáo viên để hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Ví dụ: Vẽ góc cho biết số đo (Hình học 6)
- Giáo viên chiếu mô phỏng cách vẽ, HS quan sát
- Giáo viên vừa chiếu, vừa mô tả chi tiết bằng lời, HS lắng nghe, quan sát.
- HS nhắc lại các thao tác, GV chiếu theo.
- HS thực hiện thao tác vẽ.
Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Ví dụ: Dựng góc bằng góc cho trước (Hình học 7).
- Giáo viên chiếu mô phỏng cách vẽ, HS quan sát
- Giáo viên vừa chiếu, vừa mô tả chi tiết bằng lời, HS lắng nghe, quan sát.
- HS nhắc lại các thao tác, GV chiếu theo.
- HS thực hiện thao tác vẽ.
Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Trong dạy học hình học, việc đo đạc, cắt ghép, tính toán để phát hiện, củng cố tính chất hình học được chú trọng. Các thao tác đó học sinh phải được trực tiếp thực hiện nhưng những thao tác mẫu của giáo viên đôi khi không được tường minh, HS khó quan sát, do đó ta có thể đưa vào các đoạn mô phỏng làm mẫu để học sinh quan sát.
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Ví dụ: Tổng ba góc trong tam giác (Hình 7)
- GV mô tả cách làm.
HS thực hiện (cá nhân hoặc nhóm). Báo cáo kết quả.
GV thực hiện, kết luận.
B
C
x
y
A
Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
?2
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Ví dụ: Cắt, ghép hình
Cắt, ghép năm hình vuông thành một hình vuông.
Cắt, ghép hình chữ thập thành hình vuông.
Cắt, ghép hình hồi nhà thành hình vuông.
VD: Khi dạy bài trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác c-g-c
GV có thể cho các em quan sát cách tiến hành và rút ra kết luận.
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
-GV cho HS quan sát và rút ra các bước tiến hành
Dạy các bài toán hình học có yếu tố động ( Quỹ tích, đường qua điểm cố định, đại lượng không đổi)
Bài toán hình học có yếu tố động là vấn để khó đối với HS THCS, việc mô tả bằng lời của giáo viên có nhiều hạn chế, HS khó hình dung, nắm bắt được vấn đề. Nếu được sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, với các phần mềm dạy học toán, thì vấn đề trở lên dễ dàng, học sinh quan sát được yếu tố động, yếu tố cố định trong hình vẽ, có hình dung sơ bộ về mối quan hệ giữa các yếu tố chuyển động, yếu tố cố định, yếu tố không đổi trong bài toán từ đó có thể tìm ra lời giải bài toán.
Dạy các mô hình hình học không gian.
Việc mô tả cách xây dựng các hình tròn xoay trong hình 9 bằng lời, bằng mô hình là khó thực hiện, HS khó hình dung và hay mắc sai lầm. Do đó nếu ta đưa các đoạn mô phỏng vào để mô tả thì HS có thể hình dung và nắm bắt được các yếu tố của hình tròn xoay.
Sử dụng Bản đồ tư duy trong việc củng cố kiến thức ở cuối bài, cuối chương.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
ÔN TẬP CHƯƠNG I - TỨ GIÁC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Nội dung thông tin
Mỗi slide chỉ nên thể hiện một ý
Chuyển đổi câu thành các ý
Chỉ nên có từ 5 đến 6 dòng trong một slide
Một dòng không nên quá nhiều từ ngữ
Sử dụng danh sách có thứ tự khi tầm quan trọng của các ý là khác nhau
Sử dụng danh sách không có thứ tự khi không có sự phân biệt về tầm quan trọng của các ý
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Chữ viết
Chiều cao chữ phải bảo đảm để người xem nhìn thấy được
Chiều cao chữ tối thiểu 20pt cho chữ không chân (Arial, VNI-Helve, .VnArial, v.v…)
Chiều cao chữ tối thiểu 24pt cho chữ có chân (Times New Roman, VNI-Times, .VnTime v.v…)
Không sử dụng quá 2 kiểu chữ trong một slide
Hạn chế sử dụng chữ in hoa
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Đảm bảo độ tương phản
Để nội dung thông tin trên màn chiếu rõ ràng, dễ đọc, cần đảm bảo nguyên tắc phối hợp giữa màu nền và màu chữ .
Màu nền tối , màu chữ sáng
Màu nền sáng, màu chữ tối
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Đảm bảo yếu tố ngắt dòng
Việc ngắt dòng không đúng sẽ làm cho người học rất khó đọc và ghi nhớ thông tin trình bày.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Màu sắc và cấu trúc thông tin trong một slide nhất quán :
Không nên sử dụng quá nhiều màu sắc trong một trình diễn (không quá 3 màu), điều này có thể khiến người học mệt mỏi (có thể gây ra hiệu ứng cầu vồng).
Cách bố trí các nội dung trong slide, màu nền, màu chữ nên trình bày đồng bộ.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Hiệu ứng hoạt hình các đối tượng trong slide
Hoạt hình các đối tượng trong slide là cách thức làm cho từng thông tin hiển thị phù hợp với tiến trình dạy học của người thầy.
PowerPoint cung cấp rất nhiều hiệu ứng hoạt hình rất sinh động và hấp dẫn.
Tuy nhiên, để định hướng người học tập trung vào nội dung trình bày, cần thiết sử dụng các hoạt hình đơn giản, chân phương.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Hình ảnh minh họa trong slide
Phải rõ ràng, phù hợp với nội dung trình bày.
Có đánh số và ghi chú thích.
Các hình ảnh được sắp xếp bố trí hợp lý.
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Nội dung
Nhầm lẫn với “giáo án” nên hay đưa các đề mục của giáo án vào trong bài giảng. (Ví dụ: Mục tiêu, kỹ năng, thái độ, hoạt động 1, hoạt động 2, v.v…)
Bố cục
Không cân đối
Dày đặc chữ
Slide không có tiêu đề ( mỗi slide chỉ nên thể hiện một ý tưởng )
Trình tự logic không hợp lý
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Chọn nền cho Slide
Nền phức tạp, rối mắt
Nền có các hình ảnh làm mất sự tập trung
Màu nền quá sậm
Kiểu nền không phù hợp với môn học
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Màu sắc
Không hài hoà, hợp lý
Lạm dụng màu đỏ
Màu giữa nền và chữ không tương phản (hạn chế sử dụng nền trắng, chữ đen)
Sử dụng nhiều nền, nhiều font chữ trong cùng một slide
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Phông chữ (Font)
Chọn kiểu phông cầu kỳ, khó nhìn
Kích cỡ không phù hợp
Sử dụng nhiều kiểu phông trong cùng một slide.
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Hình ảnh
Không có chú thích
Hình ảnh mờ nhạt, khó xem
Cùng một hình ảnh nhưng sử dụng nhiều lần trong chuỗi các slide
Việc bố trí và sắp xếp trình tự các hình ảnh không hợp lý
Không nên sử dụng quá nhiều hình ảnh minh hoạ làm loãng nội dung bài học
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Sử dụng hoạt hình (Hiệu ứng động)
Chữ, hình ảnh bay vòng vèo gây khó chịu cho người xem
Chữ, hình ảnh đan xen, chồng lắp những chữ, hình ảnh đã có từ trước
Hướng xuất hiện của chữ, hình ảnh không hợp lý
Không nên sử dụng hiệu ứng xuất hiện từng con chữ và hiệu ứng dòng chữ trôi từ từ
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Hiệu ứng âm thanh
Gây khó chịu cho người nghe (tiếng bom nổ, tiếng gầm rú của động cơ, tiếng gương vỡ, tiếng vỗ tay …)
Lồng nhạc không hợp lý, không phù hợp (cá biệt có trường hợp lồng nhạc từ đầu tới cuối gây mất tập trung cho học sinh)
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ SINH HOẠT CỤM HÔM NAY
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI.
XIN CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE - ĐẠT THÀNH TÍCH TỐT TRONG THỜI GIAN ĐẾN
CHUYÊN ĐỀ ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
VỀ THAM DỰ SINH HOẠT CỤM HÔM NAY
ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN CẤP THCS ĐẠT HIỆU QUẢ
CHUYÊN ĐỀ
Thực trạng việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Trong những năm vừa qua, việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học được sự quan tâm đặc biệt của các cấp quản lí, của ngành giáo dục, của xã hội. Hầu hết các trường đã được đầu tư mạnh về cơ sở vật chất (Máy tính, máy chiếu, phòng học đa năng, phòng nghe nhìn …) đội ngũ giáo viên được trang bị những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, hầu hết giáo viên đã biết áp dụng các phần mềm trình chiếu vào bài giảng của mình. Các trang web giáo dục được phổ biến rộng rãi góp phần nâng cao trình độ công nghệ thông tin của đội ngũ giáo viên.
Thực trạng việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Khái niệm “Giáo án điện tử”, “Bài giảng điện tử” chưa được định nghĩa một cách chính thức, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về các khái niệm trên dẫn đến việc soạn, giảng theo hướng sử dụng công nghệ thông tin rất khác nhau. Có rất nhiều những phong trào thi soạn giáo án điện tử (Trường, Phòng, Sở, Bộ phát động) nhưng tiêu chí đưa ra chung chung, không rõ ràng nên việc đánh giá phụ thuộc nhiều vào cảm tính
Thực trạng việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động của việc sử dụng các “bài trình chiếu” vào nhận thức của HS để định hướng cho việc soạn, giảng dẫn đến hiện tượng “càng chiếu nhiều thì học sinh học càng kém”(Nhận xét của nhiều người)
Thực trạng áp dụng công nghệ thông tin trong môn Toán
Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ việc dạy và học toán (miễn phí hoặc dễ dàng Crack) như: phần mềm vẽ hình Geometer’s Sketchpad, phần mềm biểu diễn các hình không gian Cabri 3D, phần mềm Violet có hỗ trợ lập trình mô phỏng dùng để vẽ hình, phần mềm Macromedia Flash dùng để mô phỏng các hoạt động cắt, ghép hình, các chuyển động đơn giản ….
Thực trạng áp dụng công nghệ thông tin trong môn Toán
Thế mạnh của công nghệ thông tin là lượng thông tin, cách thức truyền tải thông tin ( hình ảnh, âm thanh, các đoạn hoạt hình …).
Các bộ môn khác có nhiều cơ hội để khai thác thế mạnh này (các diễn biến của núi lửa, động đất, sóng thần, các trận đánh, mô hình nguyên tử, động cơ, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, quá trình sinh trưởng của tế bào …)
Môn toán THCS là môn học chứa lượng thông tin ít, trừu tượng, việc sử dụng hình ảnh, âm thanh để diễn tả, nhấn mạnh, minh họa nhiều khi không thực hiện được
Thực trạng áp dụng công nghệ thông tin trong môn Toán
Các bài giảng có sử dụng công nghệ thông tin trong môn Toán hiện nay (tham khảo của đồng nghiệp, tự làm) đa phần chưa thể hiện rõ được thế mạnh của CNTT, hầu hết chỉ là đưa ra những kiến thức cơ bản (đã có trong SGK) đưa ra hệ thống câu hỏi của giáo viên (GV có thể trực tiếp phát vấn trên lớp) điều đó đôi khi còn phản tác dụng làm cho giáo viên thụ động, phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi đã soạn sẵn, làm cho HS khó theo dõi vừa nghe cô hỏi, vừa cố đọc những điều cô chiếu (như nhau), không thể hiện được vai trò tổ chức hoạt động của GV, hoạt động tích cực của HS. (Chuyển từ “đọc, chép” sang “ chiếu, nhìn, đọc, chép”)
Thực trạng áp dụng công nghệ thông tin trong môn Toán
Việc đưa các hình ảnh, hiệu ứng lòe loẹt, không bản chất, không phù hợp đôi khi làm phân tán sự chú ý của HS, gây ức chế, hiểu sai những yêu cầu của bài học.
CẤU TRÚC CỦA MỘT BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Cấu trúc bài dạy phải chặt chẽ, lôgic. Thông tin ngắn gọn, cô đọng, được bố trí và trình bày một cách khoa học phù hợp với tiến trình lên lớp.
Thể hiện đồng bộ và hợp lý các đối tượng đa phương tiện để hỗ trợ các hoạt động nhận thức.
Bài dạy cần khuyến khích sự trao đổi giữa giáo viên và học sinh; tăng cường trao đổi, hợp tác giữa các học sinh; khích lệ tư duy, hoạt động học tập, sáng tạo …
Nội dung bài dạy phải cuốn hút, đảm bảo sinh viên tập trung vào nội dung, lôgic của kiến thức.
Một số đề xuất về sử dụng các phần mềm vào dạy, học môn toán
Dạy khái niệm hình hình học.
Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Dạy các bài toán hình học có yếu tố động (Quỹ tích, đường qua điểm cố định, đại lượng không đổi)
Dạy đồ thị, hàm số.
Dạy các mô hình hình học không gian.
Dạy học bằng BĐTD trong hệ thống kiến thức.
Dạy khái niệm hình học
Dạy học khái niệm các hình hình học chiếm một tỉ lệ lớn trong chương trình.
Việc dạy khái niệm vẫn phải đảm bảo các thao tác cơ bản. Tuy nhiên nếu sử dụng một số đoạn hoạt hình vào thời điểm thích hợp có thể làm cho học sinh hiểu rõ hơn bản chất của hình đó, có thể tự vẽ và phát hiện ra tính chất của hình.
Dạy khái niệm hình học
Ví dụ: Dạy khái niệm hình thoi (Hình học lớp 8).
Giáo viên chiếu đoạn mô phỏng vẽ hình, cho học sinh quan sát, rút ra đặc điểm của hình rồi giới thiệu khái niệm. Như vậy ngoài việc nắm rõ đặc điểm đặc trưng của hình học sinh còn nắm được cách vẽ hình (thông thường học sinh rất khó vẽ được hình từ khái niệm của hình)
Dạy khái niệm hình học
Củng cố dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Dạy khái niệm hình học
Với cách làm tương tự ta có thể áp dụng để dạy khái niệm các hình: hình thang, hbh, hcn, hình thoi, hình vuông (lớp 8), khái niệm các đường trong tam giác (lớp 7) …
Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Việc dạy các thao tác vẽ hình cơ bản ở lớp 6, các bài toán dựng hình cơ bản ở lớp 7 chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình, ở đây yêu cầu học sinh phải thành thạo kĩ năng vẽ. Việc giáo viên thao tác mẫu trên bảng là cần thiết nhưng chưa đủ để học sinh có thể thao tác thành thạo, do đó có thể đưa vào một số đoạn mô phỏng, mô tả rõ bằng hình ảnh kết hợp với lời giảng của giáo viên để hướng dẫn học sinh vẽ hình.
Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Ví dụ: Vẽ góc cho biết số đo (Hình học 6)
- Giáo viên chiếu mô phỏng cách vẽ, HS quan sát
- Giáo viên vừa chiếu, vừa mô tả chi tiết bằng lời, HS lắng nghe, quan sát.
- HS nhắc lại các thao tác, GV chiếu theo.
- HS thực hiện thao tác vẽ.
Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Ví dụ: Dựng góc bằng góc cho trước (Hình học 7).
- Giáo viên chiếu mô phỏng cách vẽ, HS quan sát
- Giáo viên vừa chiếu, vừa mô tả chi tiết bằng lời, HS lắng nghe, quan sát.
- HS nhắc lại các thao tác, GV chiếu theo.
- HS thực hiện thao tác vẽ.
Dạy các thao tác vẽ hình cơ bản, các bài toán dựng hình cơ bản.
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Trong dạy học hình học, việc đo đạc, cắt ghép, tính toán để phát hiện, củng cố tính chất hình học được chú trọng. Các thao tác đó học sinh phải được trực tiếp thực hiện nhưng những thao tác mẫu của giáo viên đôi khi không được tường minh, HS khó quan sát, do đó ta có thể đưa vào các đoạn mô phỏng làm mẫu để học sinh quan sát.
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Ví dụ: Tổng ba góc trong tam giác (Hình 7)
- GV mô tả cách làm.
HS thực hiện (cá nhân hoặc nhóm). Báo cáo kết quả.
GV thực hiện, kết luận.
B
C
x
y
A
Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
?2
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Ví dụ: Cắt, ghép hình
Cắt, ghép năm hình vuông thành một hình vuông.
Cắt, ghép hình chữ thập thành hình vuông.
Cắt, ghép hình hồi nhà thành hình vuông.
VD: Khi dạy bài trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác c-g-c
GV có thể cho các em quan sát cách tiến hành và rút ra kết luận.
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
Dạy các vấn đề liên quan đến đo đạc, cắt ghép, thực nghiệm.
-GV cho HS quan sát và rút ra các bước tiến hành
Dạy các bài toán hình học có yếu tố động ( Quỹ tích, đường qua điểm cố định, đại lượng không đổi)
Bài toán hình học có yếu tố động là vấn để khó đối với HS THCS, việc mô tả bằng lời của giáo viên có nhiều hạn chế, HS khó hình dung, nắm bắt được vấn đề. Nếu được sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, với các phần mềm dạy học toán, thì vấn đề trở lên dễ dàng, học sinh quan sát được yếu tố động, yếu tố cố định trong hình vẽ, có hình dung sơ bộ về mối quan hệ giữa các yếu tố chuyển động, yếu tố cố định, yếu tố không đổi trong bài toán từ đó có thể tìm ra lời giải bài toán.
Dạy các mô hình hình học không gian.
Việc mô tả cách xây dựng các hình tròn xoay trong hình 9 bằng lời, bằng mô hình là khó thực hiện, HS khó hình dung và hay mắc sai lầm. Do đó nếu ta đưa các đoạn mô phỏng vào để mô tả thì HS có thể hình dung và nắm bắt được các yếu tố của hình tròn xoay.
Sử dụng Bản đồ tư duy trong việc củng cố kiến thức ở cuối bài, cuối chương.
SƠ ĐỒ TƯ DUY
ÔN TẬP CHƯƠNG I - TỨ GIÁC
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Nội dung thông tin
Mỗi slide chỉ nên thể hiện một ý
Chuyển đổi câu thành các ý
Chỉ nên có từ 5 đến 6 dòng trong một slide
Một dòng không nên quá nhiều từ ngữ
Sử dụng danh sách có thứ tự khi tầm quan trọng của các ý là khác nhau
Sử dụng danh sách không có thứ tự khi không có sự phân biệt về tầm quan trọng của các ý
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Chữ viết
Chiều cao chữ phải bảo đảm để người xem nhìn thấy được
Chiều cao chữ tối thiểu 20pt cho chữ không chân (Arial, VNI-Helve, .VnArial, v.v…)
Chiều cao chữ tối thiểu 24pt cho chữ có chân (Times New Roman, VNI-Times, .VnTime v.v…)
Không sử dụng quá 2 kiểu chữ trong một slide
Hạn chế sử dụng chữ in hoa
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Đảm bảo độ tương phản
Để nội dung thông tin trên màn chiếu rõ ràng, dễ đọc, cần đảm bảo nguyên tắc phối hợp giữa màu nền và màu chữ .
Màu nền tối , màu chữ sáng
Màu nền sáng, màu chữ tối
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Đảm bảo yếu tố ngắt dòng
Việc ngắt dòng không đúng sẽ làm cho người học rất khó đọc và ghi nhớ thông tin trình bày.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Màu sắc và cấu trúc thông tin trong một slide nhất quán :
Không nên sử dụng quá nhiều màu sắc trong một trình diễn (không quá 3 màu), điều này có thể khiến người học mệt mỏi (có thể gây ra hiệu ứng cầu vồng).
Cách bố trí các nội dung trong slide, màu nền, màu chữ nên trình bày đồng bộ.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Hiệu ứng hoạt hình các đối tượng trong slide
Hoạt hình các đối tượng trong slide là cách thức làm cho từng thông tin hiển thị phù hợp với tiến trình dạy học của người thầy.
PowerPoint cung cấp rất nhiều hiệu ứng hoạt hình rất sinh động và hấp dẫn.
Tuy nhiên, để định hướng người học tập trung vào nội dung trình bày, cần thiết sử dụng các hoạt hình đơn giản, chân phương.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý KHI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG TRÊN MÁY TÍNH
Hình ảnh minh họa trong slide
Phải rõ ràng, phù hợp với nội dung trình bày.
Có đánh số và ghi chú thích.
Các hình ảnh được sắp xếp bố trí hợp lý.
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Nội dung
Nhầm lẫn với “giáo án” nên hay đưa các đề mục của giáo án vào trong bài giảng. (Ví dụ: Mục tiêu, kỹ năng, thái độ, hoạt động 1, hoạt động 2, v.v…)
Bố cục
Không cân đối
Dày đặc chữ
Slide không có tiêu đề ( mỗi slide chỉ nên thể hiện một ý tưởng )
Trình tự logic không hợp lý
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Chọn nền cho Slide
Nền phức tạp, rối mắt
Nền có các hình ảnh làm mất sự tập trung
Màu nền quá sậm
Kiểu nền không phù hợp với môn học
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Màu sắc
Không hài hoà, hợp lý
Lạm dụng màu đỏ
Màu giữa nền và chữ không tương phản (hạn chế sử dụng nền trắng, chữ đen)
Sử dụng nhiều nền, nhiều font chữ trong cùng một slide
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Phông chữ (Font)
Chọn kiểu phông cầu kỳ, khó nhìn
Kích cỡ không phù hợp
Sử dụng nhiều kiểu phông trong cùng một slide.
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Hình ảnh
Không có chú thích
Hình ảnh mờ nhạt, khó xem
Cùng một hình ảnh nhưng sử dụng nhiều lần trong chuỗi các slide
Việc bố trí và sắp xếp trình tự các hình ảnh không hợp lý
Không nên sử dụng quá nhiều hình ảnh minh hoạ làm loãng nội dung bài học
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Sử dụng hoạt hình (Hiệu ứng động)
Chữ, hình ảnh bay vòng vèo gây khó chịu cho người xem
Chữ, hình ảnh đan xen, chồng lắp những chữ, hình ảnh đã có từ trước
Hướng xuất hiện của chữ, hình ảnh không hợp lý
Không nên sử dụng hiệu ứng xuất hiện từng con chữ và hiệu ứng dòng chữ trôi từ từ
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Hiệu ứng âm thanh
Gây khó chịu cho người nghe (tiếng bom nổ, tiếng gầm rú của động cơ, tiếng gương vỡ, tiếng vỗ tay …)
Lồng nhạc không hợp lý, không phù hợp (cá biệt có trường hợp lồng nhạc từ đầu tới cuối gây mất tập trung cho học sinh)
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP TRONG
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ THAM DỰ SINH HOẠT CỤM HÔM NAY
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI.
XIN CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE - ĐẠT THÀNH TÍCH TỐT TRONG THỜI GIAN ĐẾN
CHUYÊN ĐỀ ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Khương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)