ỨNG DỤNG CNTT DẠY NGỮ VĂN

Chia sẻ bởi Trịnh Đức Long | Ngày 21/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: ỨNG DỤNG CNTT DẠY NGỮ VĂN thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀO GIẢNG DẠY NGỮ VĂN
Trung tâm Công nghệ thông tin
Trường Đại học Sư phạm Hà nội
Nội dung trình bày
Lý luận chung
Bài giảng điện tử?
Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia.
Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.
Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.
Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip).
Lý luận chung
Yêu cầu của một bài giảng điện tử
Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Học xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản
Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn
Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học)
Xác định cấu trúc của kịch bản
Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản
Xác định các bước của quá trình dạy học
Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác (phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ.
Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động
Hình dung (lắp ghép) thành tiến trình dạy học
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động
Phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)...
Tìm kiếm tư liệu
Xử lý tư liệu
Phân phối tư liệu co mỗi hoạt động
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy học
Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp
Cài đặt(số hóa) nội dung
Tạo hiệu ứng trong các tương tác
...

Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện
Trình diễn thử
Soát lỗi
Kiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phần
Chỉnh sửa
Hoàn thiện
Đóng gói

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
(BẢN THIẾT KẾ CHO BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ)

- MÔN HỌC -
- CHƯƠNG -
- TÊN BÀI -

Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Kiến thức:

Thái độ:

Hành vi:

Bước 2: Xác định trọng tâm,
kiến thức cơ bản

Giúp HS:
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
Bước 3: Xây dựng kịch bản
Cấu trúc kịch bản
Kiểm tra bài cũ
Mở bài
Giảng bài mới
Củng cố bài học
Bước 3: Xây dựng kịch bản
Xây dựng chi tiết kịch bản
Mô đun hóa bài giảng M1, M2, . . ., Mn
Cấu trúc mô đun Mi:
- Nội dung kiến thức Ni
- Thời gian hoạt động của mô đun Ti
- Tập hoạt động của giáo viên Gi
- Các hoạt cảnh trợ giúp trên màn chiếu Si
- Tập hoạt động học tập của học sinh Hi
Ví dụ: Xây dựng chi tiết kịch bản
Mở bài (7 phút): Mô đun 1:
GV: Hoạt động của giáo viên
Màn hình: Mô tả màn hình trợ giúp hoạt động của giáo viên
HS: Các hoạt động tương ứng của học sinh
GV: Hoạt động đáp ứng với các hoạt động của học sinh.
Màn hình: Mô tả các trợ giúp cho giáo viên
. . .
Xây dựng chi tiết kịch bản
Giảng bài mới: Mô đun 2(10 phút)
GV: Hoạt động của giáo viên
Màn hình: Mô tả màn hình trợ giúp hoạt động của giáo viên
HS: Các hoạt động tương ứng của học sinh
GV: Hoạt động đáp ứng với các hoạt động của học sinh.
Màn hình: Mô tả các trợ giúp cho giáo viên
. . .
Xây dựng chi tiết kịch bản
Giảng bài mới: Mô đun 3 (10 phút):
GV: Hoạt động của giáo viên
Màn hình: Mô tả màn hình trợ giúp hoạt động của giáo viên
HS: Các hoạt động tương ứng của học sinh
GV: Hoạt động đáp ứng với các hoạt động của học sinh.
Màn hình: Mô tả các trợ giúp cho giáo viên
. . .
Các đoạn phim
Các hình ảnh.
Các dữ liệu khác.

Bước 4: xác định dữ liệu điện
tử cho hoạt động
Bước 5: Lựa chọn phần mềm công
cụ và số hóa kịch bản dạy học
Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp
Cài đặt(số hóa) nội dung
Tạo hiệu ứng trong các tương tác
...

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Đức Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)