Ung dung cntt
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Đạt |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: ung dung cntt thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
NHẬN THỨC ĐỀ TÀI:
Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc vận dụng công nghệ vào các lĩnh vực trong đời sống không còn xa lạ nữa. Và ngành giáo dục cũng đã từng bước tiếp cận với công nghệ hiện đại, nhất là việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thể hiện rõ nét nhất qua các “giáo án điện tử”.
Ở ngành học mầm non, giáo án điện tử có thể dễ dàng trình chiếu các hình ảnh trực quang sinh động bổ trợ cho bài giảng, giúp trẻ phát huy tính tích cực, say sưa và hứng thú trong học tập. Qua đó, giáo viên không chỉ mang đến cho trẻ những kiến thưc cơ bản mà còn cung cấp cho các em những kiến thức phong phú, hình ảnh sống động, hoặc có cả những video clip minh họa tránh lối học theo kiểu truyền thống một cách thụ động.
Sau hơn một năm thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
a. Thuận lợi :
Về cơ sở vật chất nhà trường được trang bị một hệ thống máy vi tính nên đã tạo điều kiện hỗ trợ cho tôi được thao tác, thực hành trãi nghiệm những kiến thức tin học của bản thân rất nhiều.
Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện cho giáo viên trong trường được học tập, nâng cao kiến thức thông qua các buổi học tập ở trường vào các ngày thứ 7 do Hiệu phó chuyên môn hướng dẫn; Ngoài ra, nhà trường còn phối hợp cùng giảng viên tin học vào các buổi trưa của các ngày trong tuần hướng dẫn cho giáo viên trong trường được học tập thêm các phần mềm mới như: corel, photoshop…
b. Khó khăn:
Do tính chất của công việc, chuyên môn hàng ngày nên hầu hết thời gian học tập của chúng tôi là vào các giờ nghỉ trưa và buổi chiều sau giờ làm việc, nên chất lượng học tập củng chưa mang lại kết quả cao.
Nói đến bộ môn khoa học công nghệ thì luôn đi kèm với trình độ ngoại ngữ cụ thể là kiến thức môn Anh văn, đòi hỏi người sử dụng phải hiểu ý nghĩa của các lệnh. Khi thực hiện, bản thân tôi cũng gặp phải không ít trở ngại khi tiếp cận do vốn kiến thức ngoại ngữ còn hạn chế.
II. BIỆN PHÁP:
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đem công nghệ thông tin vào giảng dạy hầu hết các giáo viên đều cố gắng tìm hiểu, học hỏi tự nâng cao trình độ tin học để có thể thực hiện tốt nhất việc giảng dạy bằng giáo án điện tử; cố gắng thực hiện soạn giáo án trên máy vi tính và giảng dạy bằng giáo án điện tử. Và bản thân tôi cũng đã tìm tòi, học hỏi và áp dụng một số thao tác cơ bản để tạo được giáo án power point cho các tiết dạy của mình như: lấy hình ảnh trên mạng, quay phim, chụp hình, cắt các đoạn nhạc, đoạn phim để đem vào Power point; xử lý: cắt hình ảnh bên phần mềm paint đem vào power piont, tạo hiệu ứng: xuất hiện, đổi màu, biến mất…để tạo thành các giáo án về các bộ môn như: văn học, âm nhạc, khám phá khoa học, tạo hình…
Qua giáo án điện tử, tôi thấy trẻ rất hứng thú học, chẳng hạn như: trong khi dạy bộ môn phát triển thẩm mĩ cho trẻ, tôi đã áp dụng phương pháp học mà chơi chơi mà học, kết hợp chương trình Encore để ghi lại giai điệu các bài hát tương đối khó hát vào chương trình Powerpoint và sử dụng nhạc đệm để dạy cho trẻ hát
Đối với bộ môn khám phá khoa học khi cần cung cấp những kiến thức về những động vật sống trong rừng hay ở dưới nước tôi cho các cháu xem qua các đoạn Video clip và kết quả là trẻ rất say sưa, thích thú khi quan sát sự chuyển động của con vật, nới sinh sống, sự sinh sản, sự lớn lên và phát triển của chúng…
Hay chủ đề về quê hương đất nước, trẻ được xem những danh lam thắng cảnh của Thủ đô Hà nội, được xem lăng của Bác Hồ, thắng cảnh Vịnh Hạ Long thông qua đĩa hình chuyến tham quan du lịch do nhà trường cung cấp…
Ngoài việc trẻ được tiếp cận với máy tính thông qua các bài giảng, giáo án điện tử, nhà trường còn trang bị cả một phòng máy cho trẻ chơi các trò chơi bổ ích như: chương trình kidsmart, happy kid… trẻ được tiếp cận trực tiếp với máy tính, được thao tác trên chuột, .. làm cho trẻ rất phấn khởi.
III. KẾT QUẢ:
Qua việc cho trẻ tiếp cận với máy tính thông qua các trò chơi, các giáo án điện tử tôi thấy trẻ rất thích thú và hào hứng, làm cho trẻ không sợ việc học mà ngược lại rất thích được học,
Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, việc vận dụng công nghệ vào các lĩnh vực trong đời sống không còn xa lạ nữa. Và ngành giáo dục cũng đã từng bước tiếp cận với công nghệ hiện đại, nhất là việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thể hiện rõ nét nhất qua các “giáo án điện tử”.
Ở ngành học mầm non, giáo án điện tử có thể dễ dàng trình chiếu các hình ảnh trực quang sinh động bổ trợ cho bài giảng, giúp trẻ phát huy tính tích cực, say sưa và hứng thú trong học tập. Qua đó, giáo viên không chỉ mang đến cho trẻ những kiến thưc cơ bản mà còn cung cấp cho các em những kiến thức phong phú, hình ảnh sống động, hoặc có cả những video clip minh họa tránh lối học theo kiểu truyền thống một cách thụ động.
Sau hơn một năm thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau:
a. Thuận lợi :
Về cơ sở vật chất nhà trường được trang bị một hệ thống máy vi tính nên đã tạo điều kiện hỗ trợ cho tôi được thao tác, thực hành trãi nghiệm những kiến thức tin học của bản thân rất nhiều.
Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện cho giáo viên trong trường được học tập, nâng cao kiến thức thông qua các buổi học tập ở trường vào các ngày thứ 7 do Hiệu phó chuyên môn hướng dẫn; Ngoài ra, nhà trường còn phối hợp cùng giảng viên tin học vào các buổi trưa của các ngày trong tuần hướng dẫn cho giáo viên trong trường được học tập thêm các phần mềm mới như: corel, photoshop…
b. Khó khăn:
Do tính chất của công việc, chuyên môn hàng ngày nên hầu hết thời gian học tập của chúng tôi là vào các giờ nghỉ trưa và buổi chiều sau giờ làm việc, nên chất lượng học tập củng chưa mang lại kết quả cao.
Nói đến bộ môn khoa học công nghệ thì luôn đi kèm với trình độ ngoại ngữ cụ thể là kiến thức môn Anh văn, đòi hỏi người sử dụng phải hiểu ý nghĩa của các lệnh. Khi thực hiện, bản thân tôi cũng gặp phải không ít trở ngại khi tiếp cận do vốn kiến thức ngoại ngữ còn hạn chế.
II. BIỆN PHÁP:
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đem công nghệ thông tin vào giảng dạy hầu hết các giáo viên đều cố gắng tìm hiểu, học hỏi tự nâng cao trình độ tin học để có thể thực hiện tốt nhất việc giảng dạy bằng giáo án điện tử; cố gắng thực hiện soạn giáo án trên máy vi tính và giảng dạy bằng giáo án điện tử. Và bản thân tôi cũng đã tìm tòi, học hỏi và áp dụng một số thao tác cơ bản để tạo được giáo án power point cho các tiết dạy của mình như: lấy hình ảnh trên mạng, quay phim, chụp hình, cắt các đoạn nhạc, đoạn phim để đem vào Power point; xử lý: cắt hình ảnh bên phần mềm paint đem vào power piont, tạo hiệu ứng: xuất hiện, đổi màu, biến mất…để tạo thành các giáo án về các bộ môn như: văn học, âm nhạc, khám phá khoa học, tạo hình…
Qua giáo án điện tử, tôi thấy trẻ rất hứng thú học, chẳng hạn như: trong khi dạy bộ môn phát triển thẩm mĩ cho trẻ, tôi đã áp dụng phương pháp học mà chơi chơi mà học, kết hợp chương trình Encore để ghi lại giai điệu các bài hát tương đối khó hát vào chương trình Powerpoint và sử dụng nhạc đệm để dạy cho trẻ hát
Đối với bộ môn khám phá khoa học khi cần cung cấp những kiến thức về những động vật sống trong rừng hay ở dưới nước tôi cho các cháu xem qua các đoạn Video clip và kết quả là trẻ rất say sưa, thích thú khi quan sát sự chuyển động của con vật, nới sinh sống, sự sinh sản, sự lớn lên và phát triển của chúng…
Hay chủ đề về quê hương đất nước, trẻ được xem những danh lam thắng cảnh của Thủ đô Hà nội, được xem lăng của Bác Hồ, thắng cảnh Vịnh Hạ Long thông qua đĩa hình chuyến tham quan du lịch do nhà trường cung cấp…
Ngoài việc trẻ được tiếp cận với máy tính thông qua các bài giảng, giáo án điện tử, nhà trường còn trang bị cả một phòng máy cho trẻ chơi các trò chơi bổ ích như: chương trình kidsmart, happy kid… trẻ được tiếp cận trực tiếp với máy tính, được thao tác trên chuột, .. làm cho trẻ rất phấn khởi.
III. KẾT QUẢ:
Qua việc cho trẻ tiếp cận với máy tính thông qua các trò chơi, các giáo án điện tử tôi thấy trẻ rất thích thú và hào hứng, làm cho trẻ không sợ việc học mà ngược lại rất thích được học,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Đạt
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)