U 7
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Quang |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: u 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
24/09/2005
Nguyễn Quốc Minh
1
TRƯỜNG THCS TÂN HỘI ĐÔNG
GIÁO ÁN SỬ 7
PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Lịch sử
7
Lịch sử Tiền Giang
Lịch sử
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu : Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc?
Giới thiệu bài mới
Trong các tiết học trước, chúng ta đã có dịp tìm hiểu sơ nét về chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785. Trong tiết lịch sử địa phương ngày hôm nay, sẽ giúp các em tìm hiểu một cách tường tận và cụ thể hơn về trận thuỷ chiến, chiến lược rất quan trọng này. Trong đó có vai trò đóng góp không nhỏ của nhân dân Tiền Giang.
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
Em hãy cho biết nguyên nhân
quân Xiêm xâm lược nước ta?
a/ Nguyên nhân:
-Vốn có âm ưu xâm lược nước ta, lợi dụng sự cầu viện của Nguyễn Ánh
-Giữa năm 1784, vua Xiêm, cho quân xâm lược nước ta.
Thái độ và hành động
của quân Xiêm như thế nào?
Em có nhận xét gì về hành
động cầu viện của
Nguyễn Ánh?
b/ Đối sách của quân Tây Sơn:
-Ở Nam bộ: vừa tổ chức chiến đấu nhằm thăm dò và tiêu hao sinh lực địch; vừa rút lui từng bước để bảo toàn lực lượng.
-Tại Qui Nhơn: Nguyễn Huệ chuẩn bị lực lượng tổ chức cuộc phản công.
Trước sự xâm lược của
quân Xiêm, quân Tây Sơn
đã có đối sách gì để đối phó?
HÌNH ẢNH SỰ TÀN ÁC CỦA QUÂN XIÊM KHI XÂM LƯỢC
ĐUỔI BẮT DÂN LÀNG
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
Sau khi xem xét tình hình
quân địch và địa bàn sông nước,
Nguyễn Huệ đã quyết định
điều gì?
-Nguyễn Huệ chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến rạch Xoài Mút làm trận quyết chiến với quân Xiêm.
RẠCH GẦM
RẠCH XOÀI MÚT
Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm
đến rạch Xoài Mút làm trận quyết chiến với quân Xiêm?
Đoạn sông này dài khoảng 7 km, rộng hơn 1km, có chỗ gầm 2km, hai bên
bờ sôngcây cối um tùm, cách Mĩ Tho khoảng 12km .Nguyễn Huệ đã cho bố trí
một trận mai phục lớn tại đây. Thuỷ quân được giấu trong các con lạch.
Bộ binh và pháo binh được bố trí trên bờ và ở cù lao giũa sông.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA SÔNG ĐOẠN RẠCH GẦM - XOÀI MÚT
-Diễn biến:
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
VỊ TRÍ ĐOẠN SÔNG RẠCH GẦM_XOÀI MÚT TRÊN SÔNG TIỀN
Địa hình hiểm trở
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
Cồn Thới Sơn
QUÂN TÂY SƠN MAI PHỤC
Cồn Thới Sơn
Mờ sáng
19-01-1785
Mờ sáng 19-01-1785 quân Tây sơn dùng
thuyền khiêu khích địch
Thuyền chiến quân Xiêm đánh trả
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH:
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
Quân Tây Sơn giả thua
boû chaïy,quaân Xieâm ñuoåi theo
Quân thuỷ bộ Tây Sơn đồng loạt
phản công, quân Xiêm đành phải thua trận.
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH:
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
-Diễn biến:
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
Kết quả trận thuỷ chiến
Rạch Gầm - Xoài Mút
như thế nào?
-Kết quả:
Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết; chỉ còn một số ít thoát được theo đường bộ trốn về nước; Nguyễn Ánh cũng theo đám tàn quân chạy sang Xiêm.
-Diễn biến:
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
-Kết quả:
Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết; chỉ còn một số ít thoát được theo đường bộ trốn về nước; Nguyễn Ánh cũng theo đám tàn quân chạy sang Xiêm.
Sự tài giỏi của Nguyễn Huệ
được thể hiện ở điểm nào
qua trận thuỷ chiến
Rạch Gầm – Xoài Mút?
Kể từ sau trận Giáp Thìn,
thái độ của người Xiêm đối
với quân Tây Sơn như
thế nào?
Vũ khí quân Xiêm
Vũ khí quân Tây Sơn
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
(tại khu di tích Gạch Gầm – Xoài Mút
xã Kim Sơn – Châu Thành – Tiền Giang)
Tượng đài Quang Trung
(tại Gò Đống Đa – Hà Nội)
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
3. Sự đóng góp của nhân dân Tiền Giang trong trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút.
Thái độ của nhân dân Tiền Giang
đối với quân Tây Sơn như
thế nào?
*Những đóng góp của nhân dân Tiền Giang:
-Hướng dẫn Nguyễn Huệ đi trinh sát địa bàn.
-Cung cấp những chi tiết cần thiết về tình hình sông nước, thuỷ triều.
-Giữ bí mật trận địa mai phục đến phút chót.
-Đóng góp lương thực, thực phẩm và các vật dụng cần thiết…
Vì sao nhân dân
Tiền Giang có thái độ đó?
*Nhân dân Tiền Giang một lòng theo Tây Sơn.
Nêu những đóng góp của
nhân dân Tiền Giang trong
trận thuỷ chiến
Rạch Gầm – Xoài Mút?
CHÙM ẢNH VỀ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN TIỀN GIANG
TRONG CUỘC THUỶ CHIẾN
CHÙM ẢNH CỦA VỀ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN TIỀN GIANG
TRONG CUỘC THUỶ CHIẾN
Gái Mĩ Tho, mày tằm mắt phụng
Giặc đến nhà chẳng vụng huơ đao
(Ca dao)
Hai câu ca dao trên phản ánh điều gì?
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
3. Sự đóng góp của nhân dân Tiền Giang trong trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút.
4. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Trình bày ý nghĩa lịch sử
của chiến thắng
Rạch Gầm – Xoài Mút.
Đánh bại sự xâm lược hung hãn của quân Xiêm
Trừng trị đích đáng hành động “cõng rắn cắn gà nhà” của Nguyễn Ánh
Giữ vững nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc;
Bảo vệ thành quả khai hoang của nhân dân Nam bộ.
-Trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút là một chiến công lẫy lừng của nhân dân ta, sánh cùng với những Bạch Đằng, Hàm Tử, Chi Lăng, Ngọc Hồi-Đống Đa,…oanh liệt.
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
3. Sự đóng góp của nhân dân Tiền Giang trong trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút.
4. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Nêu một số câu ca dao nói về
Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài
Mút?
Bần gie đóm đậu sáng ngời
Rạch Gầm - Xoài Mút muôn đời
oai linh
(Ca dao)
2. Tường thuật trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút trên lược đồ.
1. Hãy cho biết nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta?
CỦNG CỐ
Sông tiền
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
CH? Gi?A
binh đức
Mĩ tho
Kim sơn
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Học bài và làm bài tập sau:
Hãy so sánh trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài
Mút với 2 trận thuỷ chiến do Ngô Quyền chỉ huy
năm 938 và do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 1288?
- Sưu tầm một số tư liệu về về chiến thắng
Rạch Gầm – Xoài Mút.
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử quan
trọng từ bài 22 đến bài 26, chuẩn bị cho tiết
sau làm bài tập lịch sử.
DẶN DÒ
24/09/2005
Nguyễn Quốc Minh
35
Chúc các em dồi dào sức khoẻ và học giỏi
Nguyễn Quốc Minh
1
TRƯỜNG THCS TÂN HỘI ĐÔNG
GIÁO ÁN SỬ 7
PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Lịch sử
7
Lịch sử Tiền Giang
Lịch sử
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu : Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá dân tộc?
Giới thiệu bài mới
Trong các tiết học trước, chúng ta đã có dịp tìm hiểu sơ nét về chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785. Trong tiết lịch sử địa phương ngày hôm nay, sẽ giúp các em tìm hiểu một cách tường tận và cụ thể hơn về trận thuỷ chiến, chiến lược rất quan trọng này. Trong đó có vai trò đóng góp không nhỏ của nhân dân Tiền Giang.
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
Em hãy cho biết nguyên nhân
quân Xiêm xâm lược nước ta?
a/ Nguyên nhân:
-Vốn có âm ưu xâm lược nước ta, lợi dụng sự cầu viện của Nguyễn Ánh
-Giữa năm 1784, vua Xiêm, cho quân xâm lược nước ta.
Thái độ và hành động
của quân Xiêm như thế nào?
Em có nhận xét gì về hành
động cầu viện của
Nguyễn Ánh?
b/ Đối sách của quân Tây Sơn:
-Ở Nam bộ: vừa tổ chức chiến đấu nhằm thăm dò và tiêu hao sinh lực địch; vừa rút lui từng bước để bảo toàn lực lượng.
-Tại Qui Nhơn: Nguyễn Huệ chuẩn bị lực lượng tổ chức cuộc phản công.
Trước sự xâm lược của
quân Xiêm, quân Tây Sơn
đã có đối sách gì để đối phó?
HÌNH ẢNH SỰ TÀN ÁC CỦA QUÂN XIÊM KHI XÂM LƯỢC
ĐUỔI BẮT DÂN LÀNG
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
Sau khi xem xét tình hình
quân địch và địa bàn sông nước,
Nguyễn Huệ đã quyết định
điều gì?
-Nguyễn Huệ chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm đến rạch Xoài Mút làm trận quyết chiến với quân Xiêm.
RẠCH GẦM
RẠCH XOÀI MÚT
Vì sao Nguyễn Huệ lại chọn đoạn sông Tiền từ Rạch Gầm
đến rạch Xoài Mút làm trận quyết chiến với quân Xiêm?
Đoạn sông này dài khoảng 7 km, rộng hơn 1km, có chỗ gầm 2km, hai bên
bờ sôngcây cối um tùm, cách Mĩ Tho khoảng 12km .Nguyễn Huệ đã cho bố trí
một trận mai phục lớn tại đây. Thuỷ quân được giấu trong các con lạch.
Bộ binh và pháo binh được bố trí trên bờ và ở cù lao giũa sông.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA SÔNG ĐOẠN RẠCH GẦM - XOÀI MÚT
-Diễn biến:
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
VỊ TRÍ ĐOẠN SÔNG RẠCH GẦM_XOÀI MÚT TRÊN SÔNG TIỀN
Địa hình hiểm trở
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
Cồn Thới Sơn
QUÂN TÂY SƠN MAI PHỤC
Cồn Thới Sơn
Mờ sáng
19-01-1785
Mờ sáng 19-01-1785 quân Tây sơn dùng
thuyền khiêu khích địch
Thuyền chiến quân Xiêm đánh trả
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH:
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
Quân Tây Sơn giả thua
boû chaïy,quaân Xieâm ñuoåi theo
Quân thuỷ bộ Tây Sơn đồng loạt
phản công, quân Xiêm đành phải thua trận.
DIỄN BIẾN TRẬN ĐÁNH:
Cồn Năm Thôn
Cồn Thới Sơn
-Diễn biến:
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
Kết quả trận thuỷ chiến
Rạch Gầm - Xoài Mút
như thế nào?
-Kết quả:
Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết; chỉ còn một số ít thoát được theo đường bộ trốn về nước; Nguyễn Ánh cũng theo đám tàn quân chạy sang Xiêm.
-Diễn biến:
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
-Kết quả:
Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết; chỉ còn một số ít thoát được theo đường bộ trốn về nước; Nguyễn Ánh cũng theo đám tàn quân chạy sang Xiêm.
Sự tài giỏi của Nguyễn Huệ
được thể hiện ở điểm nào
qua trận thuỷ chiến
Rạch Gầm – Xoài Mút?
Kể từ sau trận Giáp Thìn,
thái độ của người Xiêm đối
với quân Tây Sơn như
thế nào?
Vũ khí quân Xiêm
Vũ khí quân Tây Sơn
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
(tại khu di tích Gạch Gầm – Xoài Mút
xã Kim Sơn – Châu Thành – Tiền Giang)
Tượng đài Quang Trung
(tại Gò Đống Đa – Hà Nội)
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
3. Sự đóng góp của nhân dân Tiền Giang trong trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút.
Thái độ của nhân dân Tiền Giang
đối với quân Tây Sơn như
thế nào?
*Những đóng góp của nhân dân Tiền Giang:
-Hướng dẫn Nguyễn Huệ đi trinh sát địa bàn.
-Cung cấp những chi tiết cần thiết về tình hình sông nước, thuỷ triều.
-Giữ bí mật trận địa mai phục đến phút chót.
-Đóng góp lương thực, thực phẩm và các vật dụng cần thiết…
Vì sao nhân dân
Tiền Giang có thái độ đó?
*Nhân dân Tiền Giang một lòng theo Tây Sơn.
Nêu những đóng góp của
nhân dân Tiền Giang trong
trận thuỷ chiến
Rạch Gầm – Xoài Mút?
CHÙM ẢNH VỀ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN TIỀN GIANG
TRONG CUỘC THUỶ CHIẾN
CHÙM ẢNH CỦA VỀ SỰ ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN TIỀN GIANG
TRONG CUỘC THUỶ CHIẾN
Gái Mĩ Tho, mày tằm mắt phụng
Giặc đến nhà chẳng vụng huơ đao
(Ca dao)
Hai câu ca dao trên phản ánh điều gì?
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
3. Sự đóng góp của nhân dân Tiền Giang trong trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút.
4. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Trình bày ý nghĩa lịch sử
của chiến thắng
Rạch Gầm – Xoài Mút.
Đánh bại sự xâm lược hung hãn của quân Xiêm
Trừng trị đích đáng hành động “cõng rắn cắn gà nhà” của Nguyễn Ánh
Giữ vững nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc;
Bảo vệ thành quả khai hoang của nhân dân Nam bộ.
-Trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút là một chiến công lẫy lừng của nhân dân ta, sánh cùng với những Bạch Đằng, Hàm Tử, Chi Lăng, Ngọc Hồi-Đống Đa,…oanh liệt.
BÀI 3: CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT (1785)
1. Quân Xiêm xâm lược Nam bộ.
2. Quân Tây Sơn đại phá quân Xiêm.
3. Sự đóng góp của nhân dân Tiền Giang trong trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút.
4. Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Nêu một số câu ca dao nói về
Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài
Mút?
Bần gie đóm đậu sáng ngời
Rạch Gầm - Xoài Mút muôn đời
oai linh
(Ca dao)
2. Tường thuật trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài Mút trên lược đồ.
1. Hãy cho biết nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta?
CỦNG CỐ
Sông tiền
Rạch
Chà Là
Rạch Gầm
Rạch
Xoài Mút
(Xoài Hột)
CH? Gi?A
binh đức
Mĩ tho
Kim sơn
Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Học bài và làm bài tập sau:
Hãy so sánh trận thuỷ chiến Rạch Gầm – Xoài
Mút với 2 trận thuỷ chiến do Ngô Quyền chỉ huy
năm 938 và do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 1288?
- Sưu tầm một số tư liệu về về chiến thắng
Rạch Gầm – Xoài Mút.
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử quan
trọng từ bài 22 đến bài 26, chuẩn bị cho tiết
sau làm bài tập lịch sử.
DẶN DÒ
24/09/2005
Nguyễn Quốc Minh
35
Chúc các em dồi dào sức khoẻ và học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)