TV ôn tập cuôi năm
Chia sẻ bởi Dương Thị Mỹ Lương |
Ngày 08/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: TV ôn tập cuôi năm thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
Tà áo dài Việt Nam
Câu 1: Người phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc chiếc áo dài bên ngoài có màu gì?
a. Màu mỡ gà. b. Hồng cánh sen. c. Thẫm màu.
Câu 2: Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945 phụ nữ mặc áo dài nào phổ biến hơn cả?
a. Áo hai thân. b. Áo tứ thân. c. Áo năm thân.
Câu 3: Từ những năm nào của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời?
a. Từ những năm 30 b. Từ những năm 50 c. Từ những năm 70
Câu 4: Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
a. Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ còn hai thân trước và sau.
b. Chiếc áo dài tân thời có thêm phong cách phương Tây hiện đại.
c. Cả hai ý a, b đều đúng.
Câu 5: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài?
Câu 6: Trong cụm từ “vàng mở gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy...” dấu phẩy có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 7: Trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” dấu hai chấm có tác dụng gì?
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. (
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước. ( c. Báo hiệu một sự liệt kê
Câu 8: Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.
b. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.
c. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mền mại và thanh thoát hơn.
Câu 9 : Câu nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ trẻ em?
a. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
b. Người dưới 18 tuổi
c. Người dưới 16 tuổi
Câu 10: Hãy đặt một câu có sử dụng cụm từ “ Phụ nữ Việt Nam” làm chủ ngữ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Út Vịnh
Câu 1: Bài thơ Út Vịnh thuộc thể loại nào?
a. Văn. b. Kịch. c. Thơ.
Câu 2:Đoạn đường sắt chạy qua gần nhà Út Vịnh có sự cố gì?
a. Có tảng đá nằm trên đường ray. b. Ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray.
c. Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu. d. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 3: Trường Út Vịnh phát động phong trào gì?
a. Em yêu quê hương. b. Em yêu hòa bình. c. Em yêu đường sắt quê em.
Câu 4: Út Vịnh đã làm việc gì để hưởng ứng phong trào Em yêu đường sắt quê em?
a. Thuyết phục bạn Sơn không chơi thả diều trên đường tàu nữa.
b. Báo cho các bạn biết để cùng đi chơi trên đường tàu.
c. Chạy xe đạp trên đường ray.
Câu 5: Hai cô bé Hoa và Lan đang làm gì trên đường ray?
a. Đá banh. b. Nhảy dây. c. Chạy đua. d. Chơi chuyền thẻ.
Câu 6: Điều gì báo hiệu cho Vịnh biết là đang có sự cố tại đường ray tàu?
a. Còi tàu. b. Đèn tàu. c. Đường ray.
Câu 7: Ai là người đã cứu bé Hoa và Lan?
a. Sơn . b. Thầy giáo. c. Út Vịnh. d. Ba mẹ Út Vịnh.
Câu 8: Chúng ta học tập được ở Út Vịnh điều gì?
a. Sự siêng năng. b. Sự ngoan ngoãn. c. Sự kiên nhẫn và chịu đựng.
d. Sự ý thức trách nhiệm và tôn trọng luật giao thông.
Câu 9: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau được dùng với mục đích nào?
Có ông khách nọ đến cửa hàng đặt hoa viếng bạn.Ông dặn người bán hàng ghi lên băng tang dòng chữ: “Kính viếng bác X”.
a. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp. b. Dùng để đánh dấu ý nghĩ
Câu 1: Người phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc chiếc áo dài bên ngoài có màu gì?
a. Màu mỡ gà. b. Hồng cánh sen. c. Thẫm màu.
Câu 2: Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945 phụ nữ mặc áo dài nào phổ biến hơn cả?
a. Áo hai thân. b. Áo tứ thân. c. Áo năm thân.
Câu 3: Từ những năm nào của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời?
a. Từ những năm 30 b. Từ những năm 50 c. Từ những năm 70
Câu 4: Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
a. Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ còn hai thân trước và sau.
b. Chiếc áo dài tân thời có thêm phong cách phương Tây hiện đại.
c. Cả hai ý a, b đều đúng.
Câu 5: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài?
Câu 6: Trong cụm từ “vàng mở gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy...” dấu phẩy có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 7: Trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” dấu hai chấm có tác dụng gì?
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. (
b. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước. ( c. Báo hiệu một sự liệt kê
Câu 8: Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi.
b. Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì Mơ đã về tưới rau rồi chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ.
c. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mền mại và thanh thoát hơn.
Câu 9 : Câu nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ trẻ em?
a. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
b. Người dưới 18 tuổi
c. Người dưới 16 tuổi
Câu 10: Hãy đặt một câu có sử dụng cụm từ “ Phụ nữ Việt Nam” làm chủ ngữ?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Út Vịnh
Câu 1: Bài thơ Út Vịnh thuộc thể loại nào?
a. Văn. b. Kịch. c. Thơ.
Câu 2:Đoạn đường sắt chạy qua gần nhà Út Vịnh có sự cố gì?
a. Có tảng đá nằm trên đường ray. b. Ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray.
c. Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu. d. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 3: Trường Út Vịnh phát động phong trào gì?
a. Em yêu quê hương. b. Em yêu hòa bình. c. Em yêu đường sắt quê em.
Câu 4: Út Vịnh đã làm việc gì để hưởng ứng phong trào Em yêu đường sắt quê em?
a. Thuyết phục bạn Sơn không chơi thả diều trên đường tàu nữa.
b. Báo cho các bạn biết để cùng đi chơi trên đường tàu.
c. Chạy xe đạp trên đường ray.
Câu 5: Hai cô bé Hoa và Lan đang làm gì trên đường ray?
a. Đá banh. b. Nhảy dây. c. Chạy đua. d. Chơi chuyền thẻ.
Câu 6: Điều gì báo hiệu cho Vịnh biết là đang có sự cố tại đường ray tàu?
a. Còi tàu. b. Đèn tàu. c. Đường ray.
Câu 7: Ai là người đã cứu bé Hoa và Lan?
a. Sơn . b. Thầy giáo. c. Út Vịnh. d. Ba mẹ Út Vịnh.
Câu 8: Chúng ta học tập được ở Út Vịnh điều gì?
a. Sự siêng năng. b. Sự ngoan ngoãn. c. Sự kiên nhẫn và chịu đựng.
d. Sự ý thức trách nhiệm và tôn trọng luật giao thông.
Câu 9: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau được dùng với mục đích nào?
Có ông khách nọ đến cửa hàng đặt hoa viếng bạn.Ông dặn người bán hàng ghi lên băng tang dòng chữ: “Kính viếng bác X”.
a. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp. b. Dùng để đánh dấu ý nghĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Mỹ Lương
Dung lượng: 226,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)