TV_Lớp 5_Ôn cuối KII_Đề 2
Chia sẻ bởi Kiều Thị Dần |
Ngày 10/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: TV_Lớp 5_Ôn cuối KII_Đề 2 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
TIẾNG VIỆT _ĐỀ 2
I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm).
* Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm).
Học sinh đọc thầm bài tập đọc “Tà áo dài Việt Nam” (SGK TV 5, tập 2 - trang 122) và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1-> câu 7 và trả lời câu 8 đến câu 10.
Câu 1/ Phụ nữ Việt Nam xưa thường mặc áo lối mớ nào?
a. Lối mớ ba, mớ bảy.
b. Lối mớ bảy, mớ ba.
c. Lối mớ ba, mớ tám.
d. Lối mớ tám, mớ ba.
Câu 2/ Từ đầu thế kỉ XIX áo dài phụ nữ có mấy loại?
a. Có một loại.
b. Có hai loại.
c. Có ba loại.
d. Có bốn loại.
Câu 3/ Áo tứ thân may mấy mảnh ghép lại?
a. Chỉ may một mảnh.
b. May hai mảnh ghép lại.
c. May ba mảnh ghép lại.
d. May bốn mảnh ghép lại.
Câu 4/ Áo tứ thân và áo năm thân có gì khác nhau?
a. Vạt trái và vạt phải bằng nhau.
b. Vạt phải gấp đôi vạt trái.
c. Vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
d. Vạt trước phía phải may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt trái.
Câu 5/ Áo dài cổ truyền được cải tiến vào năm nào của thế kỷ thứ mấy?
a. Năm 20 của thế kỷ XIX.
b. Năm 30 của thế kỷ XX.
c. Năm 10 của thế kỷ XXI.
d. Năm 30 của thế kỷ XIX.
Câu 6/ Áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa?
a. Phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo
b. Phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
c. Cả hai ý trên.
Câu 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta: “Khi được sung sướng hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên”?
a. Uống nước nhớ nguồn.
b. Có công mài sắt có ngày nên kim.
c. Học thầy không tày học bạn.
d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 8/ Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong câu văn sau?
Bố dặn bé Lan “Con phải học xong mới được đi chơi đấy”!
Câu 9/ Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
Nhờ siêng năng, chăm chỉ học tập mà………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 10/ Gạch chân dưới cặp từ hô ứng trong các câu sau:
a. Trời càng nắng gắt, hoa phượng càng đỏ rực.
b. Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
II/ Kiểm tra viết:
Tập làm văn:
1. Hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích nhất. (làm vào vở)
2. Em hãy tả một người thân trong gia đình em. (làm vào vở)
I. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm).
* Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm).
Học sinh đọc thầm bài tập đọc “Tà áo dài Việt Nam” (SGK TV 5, tập 2 - trang 122) và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1-> câu 7 và trả lời câu 8 đến câu 10.
Câu 1/ Phụ nữ Việt Nam xưa thường mặc áo lối mớ nào?
a. Lối mớ ba, mớ bảy.
b. Lối mớ bảy, mớ ba.
c. Lối mớ ba, mớ tám.
d. Lối mớ tám, mớ ba.
Câu 2/ Từ đầu thế kỉ XIX áo dài phụ nữ có mấy loại?
a. Có một loại.
b. Có hai loại.
c. Có ba loại.
d. Có bốn loại.
Câu 3/ Áo tứ thân may mấy mảnh ghép lại?
a. Chỉ may một mảnh.
b. May hai mảnh ghép lại.
c. May ba mảnh ghép lại.
d. May bốn mảnh ghép lại.
Câu 4/ Áo tứ thân và áo năm thân có gì khác nhau?
a. Vạt trái và vạt phải bằng nhau.
b. Vạt phải gấp đôi vạt trái.
c. Vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
d. Vạt trước phía phải may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt trái.
Câu 5/ Áo dài cổ truyền được cải tiến vào năm nào của thế kỷ thứ mấy?
a. Năm 20 của thế kỷ XIX.
b. Năm 30 của thế kỷ XX.
c. Năm 10 của thế kỷ XXI.
d. Năm 30 của thế kỷ XIX.
Câu 6/ Áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa?
a. Phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo
b. Phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
c. Cả hai ý trên.
Câu 7/ Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta: “Khi được sung sướng hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên”?
a. Uống nước nhớ nguồn.
b. Có công mài sắt có ngày nên kim.
c. Học thầy không tày học bạn.
d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 8/ Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong câu văn sau?
Bố dặn bé Lan “Con phải học xong mới được đi chơi đấy”!
Câu 9/ Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
Nhờ siêng năng, chăm chỉ học tập mà………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 10/ Gạch chân dưới cặp từ hô ứng trong các câu sau:
a. Trời càng nắng gắt, hoa phượng càng đỏ rực.
b. Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
II/ Kiểm tra viết:
Tập làm văn:
1. Hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích nhất. (làm vào vở)
2. Em hãy tả một người thân trong gia đình em. (làm vào vở)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Thị Dần
Dung lượng: 29,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)