TV 5 - GKII - 12-13 -HG
Chia sẻ bởi Đặng Thị Phi Nga |
Ngày 10/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: TV 5 - GKII - 12-13 -HG thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Họ tên : ……………………
Lớp: ….Trường:……………
Số BD:……Phòng ……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
Năm học : 2012 – 2013
MÔN TV (ĐỌC)- LỚP 5
Thời gian : 30 phút
GT1 KÍ
SỐ MẬT MÃ
GT2 KÍ
SỐ TT
………………………………………………………………………………………………………………
Điểm:
Chữ kí của giám thị 1
Chữ kí của giám thị 2
SỐ MẬT MÃ
A. Đọc thầm bài: Phân xử tài tình (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 2, trang 46-47). Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
1. Bài văn có bao nhiêu danh từ riêng ?
a. Một b. Hai c. Không có từ nào
2. Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
b. Phân xử xem người bán vải tốt hay vải xấu.
a. Phân xử xem ai là người tốt.
c. Phân xử xem miếng vải của ai.
3. Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ?
a. Buộc người lấy cắp phải khai nhận.
b. Quan cho cắt tấm vải làm đôi chia cho mỗi người một nửa.
c. Quan xử theo phán đoán riêng của bản thân.
4. Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là kẻ ăn cắp ?
a. Vì tấm vải không phải của mình nên người không khóc không thấy tiếc.
b. Vì người đó không chân thật.
c. Vì người đó không thích có cả tấm vải.
5. Quan tìm kẻ lấy trộm tiền trong chùa bằng cách nào?
a. Quan cho mỗi người cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn vừa niệm
phật.
b. Quan nói rằng Đức Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ ăn cắp nảy mầm.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
6. Vì sao quan lại dùng cách cho mỗi người cầm nắm thóc đã ngâm nước chạy đàn niệm phật để tìm ra kẻ gian ?
a. Vì tin rằng thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm.
b. Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
c. Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ.
7. Từ “ mếu máo” thuộc loại từ nào?
a. Từ láy b. Từ ghép c. Từ đơn
8. Câu : “ Tuy vụ án khó khăn nhưng quan vẫn tìm ra thủ phạm” là câu ghép có các vế câu liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Nối với nhau bằng cặp quan hệ từ.
b. Nối với nhau bằng một quan hệ từ.
c. Không dùng từ nối.
9. Câu: : “Sư cụ đón tiếp kính cẩn rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất” là:
a. Câu đơn
b. Câu ghép có 2 vế câu.
c. Câu ghép có 3 vế câu.
10. Phân tích cấu tạo (gạch 1 gạch nghiêng (.) giữa các vế câu, gạch một gạch ngang dưới chủ ngữ, hai gạch ngang dưới vị ngữ) của câu ghép sau:
Con mang vải ra chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là là của mình.
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT
………………………………………………………………………………………………………
Họ tên : ……………………
Lớp: ….Trường:……………
Số BD:……Phòng ……..
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HK II
Năm học : 2011 – 2012
MÔN TV (VIẾT)- LỚP 5
Thời gian : 40 phút
GT1 KÍ
SỐ MẬT MÃ
GT2 KÍ
SỐ TT
………………………………………………………………………………………………………………
Điểm:
Chữ kí của giám thị 1
Chữ kí của giám thị 2
SỐ MẬT MÃ
I. Chính tả: ( 5điểm) – 15 phút
GV đọc cho học sinh viết bài: Hộp thư mật (SGK Tiếng Việt 5 Tập 2 – trang 62, 2 đoạn cuối)
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT
…………………………………………………………………………………………………
II. Tập làm văn: (5 điểm) – 25 phút
Đề bài: Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
Bài làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Phi Nga
Dung lượng: 78,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)