TV 5
Chia sẻ bởi Trần Kim Kim |
Ngày 10/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: tV 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Tiếng Việt 3- Đề 1
Câu 1 . a) Tìm 3 từ cùng nghĩa với từ “ Tổ quốc”.
b) Đặt một câu với một từ em vừa tìm được.
Câu 2. Cho khổ thơ :
Cây bầu hoa trắng
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt
a) Tìm các từ chỉ sự vật , chỉ đặc điểm có trong khổ thơ trên.
b) Với mỗi câu thơ, em hãy tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì) để điền vào bảng sau:
Câu
Bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì)?
Câu 3. Tìm các từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ chấm nhằm diễn tả các sự vật bằng cách nhân hoá :
- Vầng trăng.........................................................................................................
- Mặt trời..............................................................................................................
- Bông hoa...........................................................................................................
- Cổng trường......................................................................................................
Câu 4..Tập làm văn : Viết một bức thư ngắn( khoảng 10- 12 câu)cho một bạn học sinh Nhật Bản để làm quen và bày tỏ tình thân ái , sự cảm thông sâu sắc.
Tiếng Việt 3- Đề 2
Câu 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
a. Một đám mây trắng đang trôi trên bầu trời.
b. Đàn trâu đi đủng đỉnh trên đê.
c. Mấy hôm nay, trời nắng chói chang.
Câu 2. Tìm từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động trong đoạn thơ sau :
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt tròn xoe…………
Cây dừa sải tay bơi
Ngọn mùng tơi nhảy múa
- Từ chỉ sự vật :.........................................................................................................
- Từ chỉ hoạt động :..................................................................................................
Câu 3. Điền dấu chấm và dấu phẩy cho phù hợp trong đoạn văn sau và viết lại đoạn văn (nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):
-Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Câu 4. Đặt 3 câu theo mẫu dưới đây nói về đồ dùng học tập của em :
- Ai(cái gì) là gì:....................................................................................................................
- Ai(cái gì) làm gì:.....................................................................................................
- Ai(cái gì) thế nào: ...................................................................................................
Câu 5 : Tập làm văn : Viết đoạn văn ( khoảng 6 - 7 câu ) tả một mùa mà em yêu thích.
Tiếng Việt 3- Đề 3
Câu1. a) Tìm 5 từ chỉ hoạt động :
- Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
- Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
b) Tìm 3 thành ngữ ( hay tục ngữ ) có chứa cặp từ trái nghĩa. Đặt câu với một thành ngữ ( hay tục ngữ ) vừa tìm được ?
Câu 2. Tách đoạn sau thành 5 câu, điền dấu chấm, dấu phẩy, viết hoa chữ cái đầu câu rồi chép lại đoạn văn cho đúng chính tả:
“ Ông chủ cưỡi ngựa còn đồ đạc lừa mang hết lừa mệt quá nhờ ngựa mang giúp chút ít ngựa không giúp lừa kiệt sức chết ngựa phải mang tất cả đồ đạc trên lưng lừa .”
Câu 3. Tìm bộ phận trả lời cho các câu hỏi sau: - Ai( con gì , cái gì ) ? - Làm gì ? Như thế nào? - Khi nào ?
a) Sáng hôm qua , chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
b) Các bạn học sinh trường em thường đọc báo Măng Non khi ra chơi.
Câu 4.Trong bài thơ “ Ông trời bật lửa” nhà thơ Đỗ Xuân Thanh viết:
“Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào mưa ơi! ”
Trong bài thơ có những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Em có cảm nhận gì về nội dung của đoạn thơ trên ?
Câu 5.
Viết đoạn văn ngắn ( 8 đến 10 câu) có sử dụng biện pháp so sánh kể người bà thân yêu của mình ?
I. Trắc nghiệm. Chọn câu trả lời đúng rồi ghi lại vào bài làm:
Câu 1 (1 điểm): Các từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn sau là:
Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên mặt đất…Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoắn thoắt rà khắp mảnh vườn.
A. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà (khắp).
B. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (
Câu 1 . a) Tìm 3 từ cùng nghĩa với từ “ Tổ quốc”.
b) Đặt một câu với một từ em vừa tìm được.
Câu 2. Cho khổ thơ :
Cây bầu hoa trắng
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan
Đỏ tươi râm bụt
a) Tìm các từ chỉ sự vật , chỉ đặc điểm có trong khổ thơ trên.
b) Với mỗi câu thơ, em hãy tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì) để điền vào bảng sau:
Câu
Bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì)?
Câu 3. Tìm các từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ chấm nhằm diễn tả các sự vật bằng cách nhân hoá :
- Vầng trăng.........................................................................................................
- Mặt trời..............................................................................................................
- Bông hoa...........................................................................................................
- Cổng trường......................................................................................................
Câu 4..Tập làm văn : Viết một bức thư ngắn( khoảng 10- 12 câu)cho một bạn học sinh Nhật Bản để làm quen và bày tỏ tình thân ái , sự cảm thông sâu sắc.
Tiếng Việt 3- Đề 2
Câu 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm :
a. Một đám mây trắng đang trôi trên bầu trời.
b. Đàn trâu đi đủng đỉnh trên đê.
c. Mấy hôm nay, trời nắng chói chang.
Câu 2. Tìm từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động trong đoạn thơ sau :
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt tròn xoe…………
Cây dừa sải tay bơi
Ngọn mùng tơi nhảy múa
- Từ chỉ sự vật :.........................................................................................................
- Từ chỉ hoạt động :..................................................................................................
Câu 3. Điền dấu chấm và dấu phẩy cho phù hợp trong đoạn văn sau và viết lại đoạn văn (nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ):
-Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
Câu 4. Đặt 3 câu theo mẫu dưới đây nói về đồ dùng học tập của em :
- Ai(cái gì) là gì:....................................................................................................................
- Ai(cái gì) làm gì:.....................................................................................................
- Ai(cái gì) thế nào: ...................................................................................................
Câu 5 : Tập làm văn : Viết đoạn văn ( khoảng 6 - 7 câu ) tả một mùa mà em yêu thích.
Tiếng Việt 3- Đề 3
Câu1. a) Tìm 5 từ chỉ hoạt động :
- Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
- Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
b) Tìm 3 thành ngữ ( hay tục ngữ ) có chứa cặp từ trái nghĩa. Đặt câu với một thành ngữ ( hay tục ngữ ) vừa tìm được ?
Câu 2. Tách đoạn sau thành 5 câu, điền dấu chấm, dấu phẩy, viết hoa chữ cái đầu câu rồi chép lại đoạn văn cho đúng chính tả:
“ Ông chủ cưỡi ngựa còn đồ đạc lừa mang hết lừa mệt quá nhờ ngựa mang giúp chút ít ngựa không giúp lừa kiệt sức chết ngựa phải mang tất cả đồ đạc trên lưng lừa .”
Câu 3. Tìm bộ phận trả lời cho các câu hỏi sau: - Ai( con gì , cái gì ) ? - Làm gì ? Như thế nào? - Khi nào ?
a) Sáng hôm qua , chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
b) Các bạn học sinh trường em thường đọc báo Măng Non khi ra chơi.
Câu 4.Trong bài thơ “ Ông trời bật lửa” nhà thơ Đỗ Xuân Thanh viết:
“Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào mưa ơi! ”
Trong bài thơ có những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Em có cảm nhận gì về nội dung của đoạn thơ trên ?
Câu 5.
Viết đoạn văn ngắn ( 8 đến 10 câu) có sử dụng biện pháp so sánh kể người bà thân yêu của mình ?
I. Trắc nghiệm. Chọn câu trả lời đúng rồi ghi lại vào bài làm:
Câu 1 (1 điểm): Các từ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn sau là:
Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên mặt đất…Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoắn thoắt rà khắp mảnh vườn.
A. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (râu), bay, đậu, rà (khắp).
B. lướt, dừng, ngước (đầu), nhún nhảy, giơ, vuốt (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Kim Kim
Dung lượng: 230,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)