Tuyển tập trắc nghiệm Địa 12_P2
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Dương |
Ngày 26/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tuyển tập trắc nghiệm Địa 12_P2 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
Câu 1. Đất phe-ra-lit phát triển trên đá badan thuộc nhóm đất A. phe-ra-lit vàng đỏ. B. phe-ra-lit nâu đỏ. C. phe-ra-lit nâu xám. D. phe-ra-lit có mùn. Câu 2. Loại đất có diện tích lớn nhất trong hệ đất đồi núi của nước ta là A. đất phe-ra-lit đỏ vàng. B. đất xám phù sa cổ. C. đất phe-ra-lit nâu đỏ. D. đất phe-ra-lit có mùn trên núi. Câu 3. Nước ta có thảm thực vật rừng rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì A. thổ nhưỡng có sự phân hoá đa dạng. B. địa hình đồi núi chiếm ưu thế nên có sự phân hoá đa dạng. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hoá đa dạng. D. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa nhiều hệ thống tự nhiên. Câu 4. Loại đất nằm trong hệ đất đồi núi nhưng thường tập trung nhiều ở vùng trung du và bán bình nguyên là A. đất phe-ra-lit nâu đỏ. B. đất phe-ra-lit vàng đỏ. C. đất xám phù sa cổ. D. đất than bùn. Câu 5. Ở nước ta hệ sinh thái xavan truông bụi nguyên sinh tập trung ở vùng A. Nam Trung Bộ. B. Cực Nam Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 6. Đất phe-ra-lit có mùn phát triển ở vùng A. đồi núi thấp dưới 1000 m. B. trung du và bán bình nguyên. C. núi cao trên 2400 m. D. núi có độ cao từ 700 - 2400 m. Câu 7. Đây là đặc điểm của đất phe-ra-lit nâu đỏ phát triển trên đá badan. A. nặng, bí, thiếu các nguyên tố vi lượng. B. nặng, chua, tầng phong hoá mỏng. C. chua, nghèo mùn, tầng phong hoá mỏng. D. tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, tầng phong hoá sâu. Câu 8. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa sẽ thay thế cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh khi A. khí hậu chuyển từ mùa mưa sang mùa khô. B. rừng nguyên sinh bị phá thay bằng rừng thứ sinh. C. đất phe-ra-lit bị biến đổi theo hướng xấu đi. D. khí hậu thay đổi theo hướng sa mạc hoá. Câu 9. Nhóm đất nào dưới đây ở nước ta có diện tích lớn nhất ? A. Đất phèn. B. Đất phù sa. C. Đất đỏ badan. D. Đất xám phù sa cổ. Câu 10. Để sử dụng hợp lí đất nông nghiệp đồng bằng ở nước ta, biện pháp quan trọng nhất là A. đẩy mạnh thâm canh. B. quản lí chặt đất đai. C. khai hoang mở rộng diện tích. D. tăng cường công tác thủy lợi. Câu 11. Ở nước ta, đất nhiễm mặn tập trung nhiều nhất ở A. ven biển dọc Duyên hải miền Trung. B. ven biển, cửa sông ở Đồng bằng sông Hồng. C. vùng trũng của trung tâm bán đảo Cà Mau và Hà Tiên. D. vùng cửa sông ven biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 12. Đất chua phèn tập trung nhiều nhất ở A. vùng trũng Hà - Nam - Ninh. B. vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. C. vùng trũng của Đồng Tháp Mười, Hà Tiên và bán đảo Cà Mau. D. vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.
Câu 13. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. bão, lụt với tần suất lớn, trượt lở đất, khô hạn. B. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi. C. thời tiết bất ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường. D. xói mòn, rửa trôi đất, lũ lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô. Câu 14. Điểm giống nhau giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là A. đều có hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam. B. đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc nên có mùa đông lạnh. C. đều có địa hình núi cao chiếm ưu thế nên có đầy đủ hệ
Câu 1. Đất phe-ra-lit phát triển trên đá badan thuộc nhóm đất A. phe-ra-lit vàng đỏ. B. phe-ra-lit nâu đỏ. C. phe-ra-lit nâu xám. D. phe-ra-lit có mùn. Câu 2. Loại đất có diện tích lớn nhất trong hệ đất đồi núi của nước ta là A. đất phe-ra-lit đỏ vàng. B. đất xám phù sa cổ. C. đất phe-ra-lit nâu đỏ. D. đất phe-ra-lit có mùn trên núi. Câu 3. Nước ta có thảm thực vật rừng rất đa dạng về kiểu hệ sinh thái vì A. thổ nhưỡng có sự phân hoá đa dạng. B. địa hình đồi núi chiếm ưu thế nên có sự phân hoá đa dạng. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hoá đa dạng. D. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa nhiều hệ thống tự nhiên. Câu 4. Loại đất nằm trong hệ đất đồi núi nhưng thường tập trung nhiều ở vùng trung du và bán bình nguyên là A. đất phe-ra-lit nâu đỏ. B. đất phe-ra-lit vàng đỏ. C. đất xám phù sa cổ. D. đất than bùn. Câu 5. Ở nước ta hệ sinh thái xavan truông bụi nguyên sinh tập trung ở vùng A. Nam Trung Bộ. B. Cực Nam Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 6. Đất phe-ra-lit có mùn phát triển ở vùng A. đồi núi thấp dưới 1000 m. B. trung du và bán bình nguyên. C. núi cao trên 2400 m. D. núi có độ cao từ 700 - 2400 m. Câu 7. Đây là đặc điểm của đất phe-ra-lit nâu đỏ phát triển trên đá badan. A. nặng, bí, thiếu các nguyên tố vi lượng. B. nặng, chua, tầng phong hoá mỏng. C. chua, nghèo mùn, tầng phong hoá mỏng. D. tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, tầng phong hoá sâu. Câu 8. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa sẽ thay thế cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh khi A. khí hậu chuyển từ mùa mưa sang mùa khô. B. rừng nguyên sinh bị phá thay bằng rừng thứ sinh. C. đất phe-ra-lit bị biến đổi theo hướng xấu đi. D. khí hậu thay đổi theo hướng sa mạc hoá. Câu 9. Nhóm đất nào dưới đây ở nước ta có diện tích lớn nhất ? A. Đất phèn. B. Đất phù sa. C. Đất đỏ badan. D. Đất xám phù sa cổ. Câu 10. Để sử dụng hợp lí đất nông nghiệp đồng bằng ở nước ta, biện pháp quan trọng nhất là A. đẩy mạnh thâm canh. B. quản lí chặt đất đai. C. khai hoang mở rộng diện tích. D. tăng cường công tác thủy lợi. Câu 11. Ở nước ta, đất nhiễm mặn tập trung nhiều nhất ở A. ven biển dọc Duyên hải miền Trung. B. ven biển, cửa sông ở Đồng bằng sông Hồng. C. vùng trũng của trung tâm bán đảo Cà Mau và Hà Tiên. D. vùng cửa sông ven biển ở Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 12. Đất chua phèn tập trung nhiều nhất ở A. vùng trũng Hà - Nam - Ninh. B. vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. C. vùng trũng của Đồng Tháp Mười, Hà Tiên và bán đảo Cà Mau. D. vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.
Câu 13. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là A. bão, lụt với tần suất lớn, trượt lở đất, khô hạn. B. sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu và dòng chảy sông ngòi. C. thời tiết bất ổn định, dòng chảy sông ngòi thất thường. D. xói mòn, rửa trôi đất, lũ lụt trên diện rộng, thiếu nước vào mùa khô. Câu 14. Điểm giống nhau giữa miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là A. đều có hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam. B. đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc nên có mùa đông lạnh. C. đều có địa hình núi cao chiếm ưu thế nên có đầy đủ hệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)