Tuyển tập đề vào 10 và HSG lớp 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trung |
Ngày 27/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Tuyển tập đề vào 10 và HSG lớp 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ HSG 10 SỐ 1
Câu 1 : Cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
(1) Cu2S + HNO3 ( Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
(2) FeS + HNO3 ( Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
(3) CuS2 + HNO3 ( Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O
(4) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 ( K2SO4 + MnSO4 + H2O
Câu 2 : Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Xác định X, Y và tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3 : Cho 50 gam dung dịch MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban đầu.
Xác định công thức muối MX.
Trong phòng thí nghiệm, không khí bị ô nhiễm một lượng khí X2 rất độc, hãy tìm cách loại nó (viết phương trình phản ứng).
Câu 4 : Nguyên tố R ở chu kì 4 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trong một ion phổ biến sinh ra từ nguyên tử R có các đặc điểm sau: Số electron trên phân lớp p gấp đôi số electron trên phân lớp s; số electron của lớp ngoài cùng hơn số electron trên phân lớp p là 2.
Xác định R. Viết cấu hình electron của nguyên tử R
Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn. Giải thích?
Câu 5 :
1. Cho khí clo sục qua một ống nghiệm đựng dung dịch KI, một thời gian dài sau đó người ta dùng hồ tinh bột để xác nhận sự có mặt của iot tự do trong ống nghiệm. Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích bằng các phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
2. Chỉ bằng cách pha trộn, hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch không màu sau: HCl; NaOH; NaCl; Phenolphtalein.
Câu 6 : Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào m500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn A (muối khan) có khối lượng m gam.
a, Xác định thành phần chất rắn A nếu m = 117gam
b, Xác định thành phần chất rắn A trong trường hợp m = 137,6 gam. Biết rằng trong trường hợp này, A gồm hai muối khan. Tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Tính nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu.
Các phản ứng đều hoàn toàn.
Cho Mn = 55, Br = 80, I = 127, Cl = 35,5, Na = 23
Giải:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
1 mol 1 mol 1 mol
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
1,5a mol 3a mol 3a mol
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
a mol 2a mol 2a mol
a, Giả sử Cl2 phản ứng hết → mNaCl = 2.58,5 = 117(g)
Cl2 phản ứng hết, NaI và NaBr phản ứng hết mA = mNaCl = 117g (thỏa)
→ A chỉ chứa NaCl
Cl2 phản ứng hết, NaI và NaBr dư → mA > 117 (g) (loại)
Cl2 dư, NaI và NaBr hết → mA < 117(g) (loại)
Vậy A chỉ chứa NaCl
b, m = 137,6g > 117g → Cl2 phản ứng hết
NaI, NaBr dư, nNaI : nNaBr = 3 : 2 → NaI phản ứng hết, NaBr còn dư.
nNaI : nNaBr = 3 : 2 → gọi 3a và 2a lần lượt là số mol NaI và NaBr phản ứng Cl2 ta có
mA = mNaCl + mNaBr = 5a. 58,5 + mNaBr = 137,6
→ mNaBr = 20,6(g) →
ĐỀ HSG 10 SỐ 2
Câu 1 :
1. Hoàn thành các pthh của phản ứng sau (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron):
a. FeO + HNO3
Trên cơ sở hệ số tìm được, hãy suy luận để xác định hệ số cho trường hợp Fe3O4:
Fe3O4 + HNO3
Câu 1 : Cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
(1) Cu2S + HNO3 ( Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
(2) FeS + HNO3 ( Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O
(3) CuS2 + HNO3 ( Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O
(4) K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 ( K2SO4 + MnSO4 + H2O
Câu 2 : Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Xác định X, Y và tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3 : Cho 50 gam dung dịch MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban đầu.
Xác định công thức muối MX.
Trong phòng thí nghiệm, không khí bị ô nhiễm một lượng khí X2 rất độc, hãy tìm cách loại nó (viết phương trình phản ứng).
Câu 4 : Nguyên tố R ở chu kì 4 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Trong một ion phổ biến sinh ra từ nguyên tử R có các đặc điểm sau: Số electron trên phân lớp p gấp đôi số electron trên phân lớp s; số electron của lớp ngoài cùng hơn số electron trên phân lớp p là 2.
Xác định R. Viết cấu hình electron của nguyên tử R
Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn. Giải thích?
Câu 5 :
1. Cho khí clo sục qua một ống nghiệm đựng dung dịch KI, một thời gian dài sau đó người ta dùng hồ tinh bột để xác nhận sự có mặt của iot tự do trong ống nghiệm. Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích bằng các phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.
2. Chỉ bằng cách pha trộn, hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch không màu sau: HCl; NaOH; NaCl; Phenolphtalein.
Câu 6 : Điều chế clo bằng cách cho 100g MnO2 (chứa 13% tạp chất trơ) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc. Cho toàn bộ khí clo thu được vào m500ml dung dịch có chứa NaBr và NaI. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn A (muối khan) có khối lượng m gam.
a, Xác định thành phần chất rắn A nếu m = 117gam
b, Xác định thành phần chất rắn A trong trường hợp m = 137,6 gam. Biết rằng trong trường hợp này, A gồm hai muối khan. Tỉ lệ số mol NaI và NaBr phản ứng với Cl2 là 3: 2. Tính nồng độ mol của NaBr và NaI trong dung dịch đầu.
Các phản ứng đều hoàn toàn.
Cho Mn = 55, Br = 80, I = 127, Cl = 35,5, Na = 23
Giải:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
1 mol 1 mol 1 mol
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
1,5a mol 3a mol 3a mol
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
a mol 2a mol 2a mol
a, Giả sử Cl2 phản ứng hết → mNaCl = 2.58,5 = 117(g)
Cl2 phản ứng hết, NaI và NaBr phản ứng hết mA = mNaCl = 117g (thỏa)
→ A chỉ chứa NaCl
Cl2 phản ứng hết, NaI và NaBr dư → mA > 117 (g) (loại)
Cl2 dư, NaI và NaBr hết → mA < 117(g) (loại)
Vậy A chỉ chứa NaCl
b, m = 137,6g > 117g → Cl2 phản ứng hết
NaI, NaBr dư, nNaI : nNaBr = 3 : 2 → NaI phản ứng hết, NaBr còn dư.
nNaI : nNaBr = 3 : 2 → gọi 3a và 2a lần lượt là số mol NaI và NaBr phản ứng Cl2 ta có
mA = mNaCl + mNaBr = 5a. 58,5 + mNaBr = 137,6
→ mNaBr = 20,6(g) →
ĐỀ HSG 10 SỐ 2
Câu 1 :
1. Hoàn thành các pthh của phản ứng sau (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron):
a. FeO + HNO3
Trên cơ sở hệ số tìm được, hãy suy luận để xác định hệ số cho trường hợp Fe3O4:
Fe3O4 + HNO3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)