Tuyen sinh chuyen hoa DHSPHN
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 27/04/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: tuyen sinh chuyen hoa DHSPHN thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên năm 2005
Môn: Hoá; Ngày thi thứ hai: 15/06/2005
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Trên cùng một đĩa cân đã thăng bằng có một cốc đựng 200g dung dịch axit HCl 10%, một miếng đá vôi (CaCO3) và một cục kẽm. Bỏ lần lượt miếng đá vôi và cục kẽm dung dịch. Sau phản ứng người ta thấy còn một ít kẽm không tan. Muốn cho cân trở lại thăng bằng người ta phải đặt thêm vào đĩa cân có khối lượng 9 gam.
Hãy xác định nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch mới tạo thành.
Câu 2:
1. Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng không mầu: Rượu etylicc, axit Axetic và Benzen.
2. Trình bày cách pha chế 400gam dung dịch CuSO4 10% từ CuSO4.5H2O và H2O (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ).
Câu 3: Có hỗn hợp bột sắt và kim loại M, kim loại M có hoá trị n không đổi
Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trong dung dịch axit HCl thì thu được 7,84 lít khi H2 (đktc).
Nếu cho toàn bộ lượng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với khí Clo thì thể tịch khí Clo cần dùng là 8,4lít (đktc).
Biết tỷ lệ số mol sắt và kim loại M trong hỗnhợp 1:4
1./ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2./ Tính thể tích khí Clo (đktc) đã hoá hợp với kim loại M.
3./ Xác định hóa trị n của kim loại M.
4./ Nếu khối lượng kim loại M trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại nào?
Cho biết Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Mg = 24.
Câu 4: Có 3 hiđrocacbon A, B, C biết rắng
Hơi của ba hyđrô các bon nặng hơn không khí nhưng nặng không quá 2 lần.
Khi phân huỷ ba hiđro các bon tác dụng của tia lửa điện tạo thành cácbon và hyđrô, trong cả ba trường hợp thể tích của hyđrô gấp 3 lần thể tích của hyđrô cacbon đo trong cùng điều kiện.
Thể tích các sản phẩm đốt cháy của các hyđrô các bon A, B, C có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện (t0 > 1000C ở áp suất thường) tỉ lệ với nhau là 5: 6: 7.
Chất B, C làm mất mầu dung dịch brôm.
Chất C dùng điều chế cao su
1./ Tìm công thức phân tử của A, B, C
2./ Viết công thức cấu tạo của A, B, C
Câu 5: Hỗn hợp A gồm 3 khí H2, H2S, SO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3. Trộn A với oxi dư trong bình kín có xúc V2O5 rồi đốt cháy A. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm lạnh hỗn hợp chỉ thu được một chất Y duy nhất. Xác định công thức của chất Y
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên năm 2005
Môn: Hoá; Ngày thi thứ hai: 15/06/2005
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Trên cùng một đĩa cân đã thăng bằng có một cốc đựng 200g dung dịch axit HCl 10%, một miếng đá vôi (CaCO3) và một cục kẽm. Bỏ lần lượt miếng đá vôi và cục kẽm dung dịch. Sau phản ứng người ta thấy còn một ít kẽm không tan. Muốn cho cân trở lại thăng bằng người ta phải đặt thêm vào đĩa cân có khối lượng 9 gam.
Hãy xác định nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch mới tạo thành.
Câu 2:
1. Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng không mầu: Rượu etylicc, axit Axetic và Benzen.
2. Trình bày cách pha chế 400gam dung dịch CuSO4 10% từ CuSO4.5H2O và H2O (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ).
Câu 3: Có hỗn hợp bột sắt và kim loại M, kim loại M có hoá trị n không đổi
Nếu hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trong dung dịch axit HCl thì thu được 7,84 lít khi H2 (đktc).
Nếu cho toàn bộ lượng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với khí Clo thì thể tịch khí Clo cần dùng là 8,4lít (đktc).
Biết tỷ lệ số mol sắt và kim loại M trong hỗnhợp 1:4
1./ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2./ Tính thể tích khí Clo (đktc) đã hoá hợp với kim loại M.
3./ Xác định hóa trị n của kim loại M.
4./ Nếu khối lượng kim loại M trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại nào?
Cho biết Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Mg = 24.
Câu 4: Có 3 hiđrocacbon A, B, C biết rắng
Hơi của ba hyđrô các bon nặng hơn không khí nhưng nặng không quá 2 lần.
Khi phân huỷ ba hiđro các bon tác dụng của tia lửa điện tạo thành cácbon và hyđrô, trong cả ba trường hợp thể tích của hyđrô gấp 3 lần thể tích của hyđrô cacbon đo trong cùng điều kiện.
Thể tích các sản phẩm đốt cháy của các hyđrô các bon A, B, C có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện (t0 > 1000C ở áp suất thường) tỉ lệ với nhau là 5: 6: 7.
Chất B, C làm mất mầu dung dịch brôm.
Chất C dùng điều chế cao su
1./ Tìm công thức phân tử của A, B, C
2./ Viết công thức cấu tạo của A, B, C
Câu 5: Hỗn hợp A gồm 3 khí H2, H2S, SO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2: 3. Trộn A với oxi dư trong bình kín có xúc V2O5 rồi đốt cháy A. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm lạnh hỗn hợp chỉ thu được một chất Y duy nhất. Xác định công thức của chất Y
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)