TUYỂN SINH 10
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
157
Chia sẻ tài liệu: TUYỂN SINH 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 (2,0 điểm).
Cho các câu sau:
a) Trên nền tảng của cuộc sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội. (Nguyễn Đình Thi)
b) Hình như thu đã về (Hữu Thỉnh)
c) Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Nguyễn Thành Long)
Hãy cho biết mỗi cụm từ được in đậm trong các câu trên là thành phần gì trong câu? Cụm từ in đậm trong câu c được dùng để làm gì?
Câu 2 (3,0 điểm).
Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về tinh thần vượt khó trong học tập. Trong đoạn văn có sử dụng hai phép liên kết câu, chỉ rõ hai phép liên kết đã sử dụng.
Câu 3 (5,0 điểm).
Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều - trích Truyện Kiều của Nguyễn Du (Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD Việt Nam 2010), từ đó nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
———— HẾT————
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh…………………………………… Số báo danh……………………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)
Câu 1 (2,0 điểm).
Ý
Nội dung
Điểm
a
Trạng ngữ
0,5
b
Tình thái
0,5
c
Phụ chú
0,5
Vai trò của thành phần phụ chú: bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
0,5
Câu 2 (3,0 điểm).
- Yêu cầu về hình thức: Viết đúng hình thức của một đoạn văn. Nếu thí sinh không viết đúng đoạn văn thì tối đa chỉ cho 1,0 điểm.
- Yêu cầu về nội dung: Thí sinh cần hiểu đúng vấn đề cần bàn luận. Có thể trình bày những suy nghĩ của mình theo nhiều cách khác nhau, nhưng thể hiện được hiểu biết đúng đắn về tinh thần vượt khó trong học tập. Dưới đây là một số gợi ý cơ bản:
Ý
Nội dung
Điểm
Viết đoạn văn
- Tinh thần vượt khó là tinh thần sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ.
0,25
- Trong quá trình học tập, học sinh thường phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách: hoàn cảnh sống; yếu tố bản thân; quá trình tiếp thu và vận dụng tri thức…
0,5
- Để vượt qua khó khăn đó, nhiều học sinh đã rất kiên trì, nhẫn nại, cần cù, chăm chỉ không nản lòng, chùn bước, biết quyết tâm vươn lên trong học tập.
0,5
- Tinh thần vượt khó giúp học sinh: rèn luyện ý chí, nghị lực, niềm tin; chiến thắng được hoàn cảnh sống khắc nghiệt, chiến thắng bản thân; đạt được kết quả cao trong học tập và thành công trong cuộc sống sau này…
0,25
- Phê phán những học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng chưa có tinh thần vượt khó.
0,25
- Bài học cho bản thân.
0,25
Sử dụng phép liên kết
Sử dụng đúng, chỉ rõ 02 phép liên kết trong đoạn văn (mỗi phép liên kết được 0,5 điểm).
1,0
Câu 3 (5,0 điểm).
* Yêu cầu về kỹ năng
Thí sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài; biết cách làm bài văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng chính xác, tiêu biểu; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích những bài viết sáng tạo, giàu chất văn.
* Yêu cầu về kiến thức
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở nắm chắc đoạn trích, không suy diễn tuỳ tiện. Bài viết cần làm nổi bật được hình ảnh chị em Thúy Kiều, từ đó nhận xét nghệ thuật tả người đặc sắc của Nguyễn Du. Cụ thể cần đáp ứng các ý cơ bản sau:
Ý
Nội dung
Điểm
1
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận.
0,5
2
Phân
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1 (2,0 điểm).
Cho các câu sau:
a) Trên nền tảng của cuộc sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội. (Nguyễn Đình Thi)
b) Hình như thu đã về (Hữu Thỉnh)
c) Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Nguyễn Thành Long)
Hãy cho biết mỗi cụm từ được in đậm trong các câu trên là thành phần gì trong câu? Cụm từ in đậm trong câu c được dùng để làm gì?
Câu 2 (3,0 điểm).
Viết một đoạn văn bày tỏ suy nghĩ của em về tinh thần vượt khó trong học tập. Trong đoạn văn có sử dụng hai phép liên kết câu, chỉ rõ hai phép liên kết đã sử dụng.
Câu 3 (5,0 điểm).
Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều - trích Truyện Kiều của Nguyễn Du (Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD Việt Nam 2010), từ đó nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du.
———— HẾT————
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh…………………………………… Số báo danh……………………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN
(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)
Câu 1 (2,0 điểm).
Ý
Nội dung
Điểm
a
Trạng ngữ
0,5
b
Tình thái
0,5
c
Phụ chú
0,5
Vai trò của thành phần phụ chú: bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
0,5
Câu 2 (3,0 điểm).
- Yêu cầu về hình thức: Viết đúng hình thức của một đoạn văn. Nếu thí sinh không viết đúng đoạn văn thì tối đa chỉ cho 1,0 điểm.
- Yêu cầu về nội dung: Thí sinh cần hiểu đúng vấn đề cần bàn luận. Có thể trình bày những suy nghĩ của mình theo nhiều cách khác nhau, nhưng thể hiện được hiểu biết đúng đắn về tinh thần vượt khó trong học tập. Dưới đây là một số gợi ý cơ bản:
Ý
Nội dung
Điểm
Viết đoạn văn
- Tinh thần vượt khó là tinh thần sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ.
0,25
- Trong quá trình học tập, học sinh thường phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách: hoàn cảnh sống; yếu tố bản thân; quá trình tiếp thu và vận dụng tri thức…
0,5
- Để vượt qua khó khăn đó, nhiều học sinh đã rất kiên trì, nhẫn nại, cần cù, chăm chỉ không nản lòng, chùn bước, biết quyết tâm vươn lên trong học tập.
0,5
- Tinh thần vượt khó giúp học sinh: rèn luyện ý chí, nghị lực, niềm tin; chiến thắng được hoàn cảnh sống khắc nghiệt, chiến thắng bản thân; đạt được kết quả cao trong học tập và thành công trong cuộc sống sau này…
0,25
- Phê phán những học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn nhưng chưa có tinh thần vượt khó.
0,25
- Bài học cho bản thân.
0,25
Sử dụng phép liên kết
Sử dụng đúng, chỉ rõ 02 phép liên kết trong đoạn văn (mỗi phép liên kết được 0,5 điểm).
1,0
Câu 3 (5,0 điểm).
* Yêu cầu về kỹ năng
Thí sinh hiểu đúng yêu cầu của đề bài; biết cách làm bài văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng chính xác, tiêu biểu; không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích những bài viết sáng tạo, giàu chất văn.
* Yêu cầu về kiến thức
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở nắm chắc đoạn trích, không suy diễn tuỳ tiện. Bài viết cần làm nổi bật được hình ảnh chị em Thúy Kiều, từ đó nhận xét nghệ thuật tả người đặc sắc của Nguyễn Du. Cụ thể cần đáp ứng các ý cơ bản sau:
Ý
Nội dung
Điểm
1
Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận.
0,5
2
Phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)