Tuyến nội tiết ở người
Chia sẻ bởi Đào Ngọc Ánh |
Ngày 23/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: tuyến nội tiết ở người thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bộ GD & ĐT
Trường ĐH Thành Tây
Khoa công nghệ nông-thực phẩm
Các tuyến nội tiết chính ở người
Gv hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Đức
Thực hiện : nhóm 1, lớp K2b_CNSH
Hà Nội ngày 26/11/2010
1
Thành viên nhóm 1 :
2
1.Nguyễn Tuấn Anh
2.Trần Thị Lan Anh
3.Đào Thị Ngọc Ánh
4.Phạm Thị Hoan
5.Phạm Thị Ngọc
6.Nguyễn Thị Hồng Nhung (nhóm trưởng)
Nội dung chính
Tuyến nội tiết là các tuyến không có ống dẫn chất tiết, sản phẩm tiết được đổ thẳng vào máu hoặc bạch huyết.
Tuyến nội tiết tiết các chất tiết (hormon) được vận chuyển đến một nơi khác để gây tác động điều hòa trao đổi chất
3
Gồm 8 tuyến chính :
4
Gồm 8 tuyến chính :
5
1.Tuyến yên (pituitary)
Vị trí, cấu tạo :
-Tuyến yên có kích thước nhỏ (gần bằng hạt đậu), nằm trong hố yên của xương bướm ở nền (đáy) sọ não và có liên quan mật thiết với vùng dưới đồi (hypothalamus).
-Tuyến yên được chia làm hai thùy: thùy trước và thùy sau. Giữa hai thùy này là thùy giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ
Chức năng : Tuyến yên tiết các hormone ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi glucose, các chất khoáng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn.
6
Thùy trước tuyến yên :
là 1 hệ thống mô tiết ra 7 loại hormone chính và 1 sô chất khác
7
Thùy trước tuyến yên :
là 1 hệ thống mô tiết ra 7 loại hormone chính và 1 số chất khác
8
Hormone kích tố phát triển
(STH = Somato trophin hormone)
STH là một protein, trọng lượng phân tử thay đổi theo loài, ở người là 21.500 D, gồm 191 acid amin (ở lợn là 42.250 D), cấu trúc phân tử có 2 cầu nối disulfua.
Hormon này còn được gọi dưới tên là Hormon sinh trưởng (GH = Grow Hormon).
9
Hormone kích tố phát triển
(STH = Somato trophin hormone)
Tác dụng chính của STH là thúc đẩy sự phát triển của cơ thể động vật. STH tác dụng chủ yếu vào sự phát triển sụn liên hợp, tăng sinh về khối lượng và phát triển về thể tích của hệ thống xương. STH có tác dụng phối hợp với Thyroxin của tuyến giáp
Tham gia quá trình chuyển hóa protein, tăng tổng hợp protein ở cơ; chuyển hóa lipid, làm thoái biến lipid và kìm hãm quá trình chuyển glucid thành lipid; chuyển hóa glucid, nó ức chế enzym hexokinase làm cho glucose không chuyển hóa gây ra bệnh đái đường do tuyến yên.
Nó cũng tham gia chuyển hóa phospho (P), cắt bỏ tuyến làm giảm P huyết, nó huy động P và Ca.
10
Hormone kích tố phát triển
(STH = Somato trophin hormone)
Tác động của STH lên sự phát triển ở chuột
A: Chuột bình thường
B: Chuột cắt tuyến yên
11
Hormone kích tố phát triển
(STH = Somato trophin hormone)
Nhược năng tuyến yên (trái) và ưu năng tuyến yên (phải) trước tuổi dậy thì
Ưu năng (trái) và nhược năng tuyến yên (phải) sau tuổi dậy thì
12
Hormone kích tố phát triển
(STH = Somato trophin hormone)
Khi ưu năng tuyến yên trước tuổi dậy thì gây bệnh khổng lồ, ưu năng sau tuổi dậy thì gây bệnh to đầu ngón, còn nhược năng trước tuổi dậy thì gây bệnh lùn, nhưng cơ thể cân đối, nhược năng sau tuổi dậy thì thì gây bệnh Simmonds, rối loạn sinh dục. Bệnh simmonds có triệu chứng gầy đét, teo cơ quan sinh dục, thoái biến đặc điểm sinh dục phụ, rụng lông tóc, sút cân, giảm chuyển hoá cơ sở, giảm thân nhiệt, nhịp tim chậm, giảm huyết áp, hạ đường huyết.
13
Hormone kích tố tuyến giáp
(TSH: Thyroid Stimulating Hormone)
TSH là một glycoprotein, gồm hai chuỗi polypeptid a và b, trọng lượng phân tử 28.000 D ở người. Bị phân hủy khi đun nóng, và phân giải bởi protease.
Tác dụng chính của TSH là kích thích
tuyến giáp, cắt bỏ tuyến yên, tuyến giáp
cũng teo lại. Ngược lại tiêm TSH gây ưu
năng tuyến giáp.
Trong bệnh ưu năng tuyến giáp thường
kèm theo hiện tượng lồi mắt, chính TSH
có tác dụng gây lồi mắt. Người ta đã tách
được từ TSH một chất gây lồi mắt gọi là
EPS (Exophithalmus Producing Substance).
14
Hormone kích tố tuyến trên thận
(ACTH = Adrenocorticotrophic hormone)
ACTH là một polypeptid gồm 39 acid amin, có trọng lượng phân tử khoảng 5.000 D.
Tác dụng chính của ACTH là kích thích phần vỏ của tuyến trên thận, cắt bỏ tuyến yên gây teo phần vỏ tuyến trên thận. ACTH làm tăng tiết hormon vỏ tuyến (corticoid đường, muối khoáng và sinh dục) ACTH cũng tham gia chuyển hóa glucid, lipid, protein, nước và muối khoáng.
Khi giảm tiết ACTH thùy trước tuyến yên làm teo phần vỏ tuyến trên thận, gây bệnh Addison.
Ngược lại, khi tăng tiết ACTH cũng làm ưu năng vỏ tuyến trên thận gây bệnh Cushing (kể cả khi u vỏ tuyến trên thận ở trẻ em hay tăng sinh ở người lớn).
15
Hormone kích tố tuyến trên thận
(ACTH = Adrenocorticotrophic hormone)
Bệnh Addison
Bệnh Cushing
16
Hormone kích tố nang trứng
(FSH = Follicule Stimulating Hormone)
FSH là một glycoprotein có phân tử lượng ở người khoảng 31.000 D, ở cừu 67.000 D.
Ở nữ giới và động vật cái gây kích thích sự phát triển của nang trứng, và kích thích nang trứng tiết ra oestrogen, tác dụng này cũng phối hợp với LH (kích tố thể vàng).
Ở nam giới và động vật đực, kích thích sự phát triển ống sinh tinh, tăng trọng lượng tinh hoàn, duy trì sự sinh tinh trùng nhưng không kích thích làm tăng tiết hormon sinh dục đực
17
Hormone kích hoàng thể tố
(LH =Luteinising Hormone)
LH là một glycoprotein có trọng lượng phân tử 25.000 D.
Ở nữ giới và động vật cái, LH cùng với FSH kích thích sự phát triển nang trứng và thúc đẩy sự chín của bao noãn Graafian và làm rụng trứng. LH còn có tác dụng duy trì thể vàng khi trứng được thụ tinh, làm tăng tiết oestrogen (cùng với FSH). LH kích thích thể vàng gây tăng tiết progesteron.
Ở nam giới và động vật đực nó kích thích sự phát triển ống sinh tinh và dinh dưỡng tinh hoàn, LH kích thích các tế bào kẽ tuyến (tế bào Leydig) phát triển làm tăng tiết testosteron.
18
Hormone kích nhũ tố
(Prolactin)
Prolactin là một polypeptid gồm 198 acid amin có trọng lượng phân tử là 242.000 D.
Chức năng chính của prolactin là kích thích sự phát triển của tuyến vú và làm tăng tiết sữa .
Ở nam giới, hormon này có tác dụng kích thích sự phát triển tuyến tiền liệt (prostate).
19
Hormone kích hắc tố
(MSH = Melanocytes stimulating hormone)
Kích hắc tố là một peptid chứa 18 acid amin (cũng còn gọi intermedin).
Ở động vật có xương sống bậc thấp như cá, lưỡng cư, bò sát, MSH có tác dụng kích thích sự phát triển tế bào sắc tố non thành tế bào sắc tố trưởng thành. Rồi kích thích tế bào này tổng hợp sắc tố (melanine) và phân bố đều sắc tố trên bề mặt da khiến cho da thường có màu tối thích nghi với môi trường. Khi ở môi trường sáng các hạt sắc tố tập trung quanh nhân tế bào, làm da động vật sáng hơn. Tế bào sắc tố có nhiều loại màu đen, màu đỏ, mầu vàng...
Ở động vật có vú bậc cao và người, MSH không có tác dụng rõ ràng. Tuy nhiên, khi nhược năng tuyến yên ở người (bệnh Simmonds), hàm lượng MSH giảm và da trở nên nhợt nhạt
20
Một số chất khác
Gần đây người ta còn tách chiết được từ tuyến yên một polypeptid tác dụng đến chuyển hóa mỡ, đó là lipotropin có 91 acid amin. Và cũng tách chiết được 3 peptid có tác dụng giảm đau là endorphin (hay morphin nội sinh) ở 3 dạng: a có 16 acid amin, b có 31 acid amin, g có 17 acid amin. Hiện vẫn còn được tiếp tục nghiên cứu.
21
Thuỳ sau tuyến yên :
Thùy sau tuyến yên còn gọi là thùy thần kinh (neurohypophysis), là nơi tích trữ và giải phóng hai hormon do các tế bào thần kinh tiết của hypothalamus tiết ra và dẫn xuống là :
-Vasopressin
- Oxytocin
22
Thuỳ sau tuyến yên :
Vasopressin: Có tác dụng chống bài xuất nước tiểu, làm tăng huyết áp, co cơ trơn. Tác dụng của vasopressin là thông qua AMP vòng. Khi tiêm vasopressin làm tăng hàm lượng AMP vòng ở tổ chức ống thận, còn nếu tiêm thêm AMP vòng vào tổ chức thận thì gây tác dụng chống bài niệu như vasopressin. Thiếu vasopressin làm giảm huyết áp, tăng bài niệu gây đái tháo nhạt (20 lít/ngày).
23
Thuỳ sau tuyến yên :
Oxytocin : Hormon oxytocin có tác dụng kích thích sự co bóp của các ống tuyến sữa làm tăng bài tiết sữa. Oxytocin cũng gây co bóp cơ trơn tử cung làm cơ trơn tử cung tăng cường co bóp gây hiện tượng thúc đẻ. Trong máu có enzym oxytocinase phân giải oxytocin
24
2.Tuyến tùng (Pineal)
Vị trí : Là tuyến nội tiết thần kinh của động vật có xương sống và người, TT có hình quả thông nhỏ (nặng khoảng 120 mg), nằm ở giữa củ não trước và củ não sinh tư, có cuống nối với não thất ba.
Cấu tạo : gồm các tế bào tùng, tế bào thần kinh đệm xếp thành dây xen kẽ với các vi mạch
25
2.Tuyến tùng (Pineal)
Chức năng :TT tiết melatonin và có chức năng điều chỉnh hoạt động của tuyến giáp, tuyến sinh dục và ảnh hưởng đến những thay đổi về điện não đồ. Ngoài ra còn có các kích thích tố khác như arginine, vasotocin, DMT (dimethyltriptamine) .
26
2.Tuyến tùng (Pineal)
Tuyến này được coi là"đồng hồ" của thân thể do sự nhạy cảm của nó đối với ánh sáng và sự điều hành chu kỳ ngủ-tỉnh
27
2.Tuyến tùng (Pineal)
Tuyến tùng có khả năng tiết ra 1 chất gọi là DMT (dimethyltryptamine). 1 chất có tính gây ảo giác cực mạnh .
Hiện tượng nằm mơ, thỉnh thoảng cũng là do khi tuyến tùng này đang tiết ra DMT.
28
2.Tuyến tùng (Pineal)
Tuyến tùng rất quan trọng trong
phản ứng với bóng tối, và tuyến
tùng không chỉ có thể cảm
nhận ánh sáng, mà còn có thể
liên kết thần kinh giữa tuyến tùng
và hệ vận động. Được cho là con
mắt “thứ ba” của các động vật có
xương sống
Loài cá tetra Mê-xi-cô
29
Melatonin (N-acetyl-5-methoxytryptamine)
Cấu tạo : Là một kích thích tố tự nhiên được tổng hợp và tiết ra từ tuyến tùng (pineal gland), và được điều hòa qua các thụ điểm β- adrenergic có khả năng phòng và chữa trị được nhiều căn bệnh
30
Melatonin (N-acetyl-5-methoxytryptamine)
Số lượng melatonin sản xuất bởi tuyến tùng tùy thuộc vào số lượng ánh sáng mà nó nhận được
Số lượng sản xuất melatonin tùy thuộc vào tuổi tác, tăng lên sau khi sinh ra đời ba tháng, tới mức tối đa lúc lên sáu tuổi, và khởi sự giảm xuống sau tuổi dậy thì.
31
Melatonin (N-acetyl-5-methoxytryptamine)
Melatonin đóng một vai trò quyết định đối với thân thể, kiểm soát công việc của các bộ phận, các tuyến, và điều hòa sự sản xuất kích thích tố. Nó cũng kiềm chế sự kích thích thái quá do dây thần kinh giao cảm gây ra để hạ áp suất của máu và giảm bớt nhịp tim.
32
Melatonin (N-acetyl-5- methoxytryptamine)
Nồng độ melatonin thấp trong dịch não tủy gây bệnh Alzheimer
33
3.Tuyến giáp (Thyroid)
Vị trí : Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất, với khối lượng từ 20-25g. Nằm hai bên phía sau thanh quản, trước khí quản
Cấu tạo : Tuyến giáp bao gồm các túi tuyến (follicles) có đường kính 150 đến 300 μm do các tế bào túi tuyến (cuboidal epitheliod cells) tạo thành. Dịch tiết từ các tế bào này được chứa trong các follicle
34
3.Tuyến giáp (Thyroid)
Lưới nội bào tương và bộ máy Golgi của tế bào tuyến giáp tổng hợp và tiết một lượng lớn phân tử glycoprotein có tên thyroglobulin có khối lượng phân tử 660 000 D chứa 140 tyrosine amino acid vào trong các túi tuyến.
Bên cạnh đó, các tế bào tuyến còn có chức năng cung cấp iod, enzyme và các thành phần cần thiết khác cho quá trình tổng hợp hormon.
35
3.Tuyến giáp (Thyroid)
Chức năng : Tuyến giáp tiết 2 loại hormone chính
+ Thyroxine chiếm 90%
+ Triiodothyronine chiếm 10%
Ngoài ra, tuyến giáp còn tiết calcitonin, một hormon đóng vai trò quan trọng trong trao đổi canxi
36
Chức năng của hormone tuyến giáp
Làm tăng cường trao đổi chất
+ Tăng tổng hợp protein :Nếu một lượng lớn hormon tuyến giáp được tiết ra, tốc độ các phản ứng trao đổi chất có thể tăng 60-100% so với bình thường, khả năng sử dụng thức, quá trình tổng hợp protein cũng như sử dụng protein tăng
+ Tác động đến hệ thống enzyme tế bào : Ít nhất có khoảng 100 enzyme trong tế bào tăng về số lượng do tổng hợp protein được tăng cường dưới tác động của hormon tuyến giáp
+ Tác động đến ty thể : Dưới tác động của hormo tuyến giáp, ty thể tăng cả về số lượng lẫn kích thước
+ Tăng vận chuyển ion qua màng tế bào : Dưới tác động của hormon, một trong những enzyme tăng về số lượng và hoạt tính là Na-K ATPase làm tăng vận chuyển ion Na và K qua màng tế bào ở một số mô
37
Chức năng của hormone tuyến giáp
Kích thích tăng trưởng
Hormon tuyến giáp có ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cơ thể. Ở người, ảnh hưởng rõ ràng nhất là đối với quá trình sinh trưởng trong giai đoạn trẻ thơ.
Một tác động quan trọng của hormon tuyến giáp là kích thích bộ não phát triển trong thời kỳ bào thai và năm đầu tiên sau khi trẻ chào đời. Nếu tuyến giáp của bào thai không tiết đủ hormon, bộ não phát triển chậm trong suốt thời kỳ bào thai và trong năm đầu tiên sau khi ra đời. Nếu trẻ không được dùng liệu pháp hormon tuyến giáp thích hợp để điều trị sẽ có thể phải sống trong tình tạng thiểu năng trí tuệ suốt đời
38
Ảnh hưởng của hormone tuyến giáp
Ảnh hưởng đến trao đổi carbohydrate
Ảnh hưởng đến trao đổi chất béo
Ảnh hưởng đễn mỡ trong máu và trong gan
Ảnh hưởng đến trao đổi vitamin
Ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất
Ảnh hưởng đến khối lượng cơ thể
Ảnh hưởng đến hệ tim mạch
Ảnh hưởng đến hô hấp
Ảnh hưởng đến tiêu hóa
Hệ thần kinh trung ương
Chức năng cơ
Ảnh hưởng đến giấc ngủ
Ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết khác
Ảnh hưởng đến chức năng sinh dục
39
Rối loại hoạt động tuyến giáp
Ưu năng tuyến giáp gây lồi mắt
Kém phát triển hoạt động trí não do tuyến giáp
Nhược năng tuyến giáp do thiếu iod
Rau bong non ở bà mẹ suy tuyến giáp
40
4.Tuyến cận giáp (Parathyroid)
Tuyến cận giáp (màu vàng)
Vị trí, cấu tạo :
Tuyến cận giáp gồm 4 tuyến nhỏ nằm ở hai đầu trên và dưới của hai thùy tuyến giáp, ở người kích thước mỗi tuyến là: dài 3-8 mm, rộng 2-5 mm, dầy 2mm, cả 4 tuyến nặng 0,05-0,3 gam
41
4.Tuyến cận giáp (Parathyroid)
Tuyến cận giáp ở người trưởng thành gồm 2 loại tế bào: tế bào chính và tế bào ưa oxy. Trong đó tế bào chính là thành phần cấu tạo chủ yếu của tuyến cận giáp, tế bào ưa oxy chỉ có ở người trưởng thành.
Chức năng : Tế bào chính bài tiết ra parathormon, còn chức năng của tế bào ưa oxy đến nay còn chưa biết rõ
42
Parathormone -PTH
Hormon là một polypeptide gồm có 110 acid amin, được lưu trữ trong các hạt bài tiết nằm trong bào tương để chờ giải phóng vào máu.
Dạng hoạt động của hormon trong máu tuần hoàn là một phân tử polypeptide có 84 acid amin.
43
Parathormone -PTH
Tác dụng của hormone:Đây là một hormone sinh mạng của cơ thể, nó đóng vai trò trong điều hòa nồng độ ion Ca++ và ion phosphate (PO4- - -) trong huyết tương. Dưới tác dụng của hormone, nồng độ ion canxi huyết tương tăng lên nhưng ngược lại nồng độ ion phosphate lại giảm đi.
PTH thực hiện chức năng này bằng những tác dụng trên xương, thận và ruột.
44
Rối loạn hoạt động tuyến cận giáp
- Ưu năng tuyến cận giáp :làm tăng quá trình hủy xương mạnh nên làm tăng cao nồng độ ion calci trong máu, đồng thời xương cũng rỗng, yếu hơn và dễ gãy hơn và lượng ion calci được đào thải qua thận nhiều cũng dễ gây ra tình trạng bị sỏi thận.
-Nhược năng tuyến cận giáp : Là tình trạng tuyến cận giáp không bài tiết đủ lượng PTH do giảm hoạt động chức năng của tuyến sẽ dẫn đến những rối loạn trong cơ thể do tình trạng giảm nồng độ ion calci gây ra.
Hình ảnh xơ xương toàn thân
Suy tuyến cận giáp
45
5.Tuyến ức (Thymus)
Vị trí : nằm sau xương ức, bao lấy khí quản và động mạch chủ, kích thước tăng dần theo tuổi. Ở giai đọan trưởng thành sinh dục, tuyến ức có thể nặng 30 - 40 gam, sau đó giảm dần cho đến 70 tuổi chỉ còn 6 gam
Vị trí giải phẩu của tuyến ức trong cơ thể người
46
5.Tuyến ức (Thymus)
Cấu tạo : tuyến ức gồm 2 thùy nằm ở trung thất trước, mỗi thùy được phân chia thành nhiều tiểu thùy và mỗi tiểu thùy có vùng vỏ bên ngoài và vùng tủy bên trong. Vùng tủy chứa dày đặc tế bào lympho T và vùng vỏ thì ít tế bào hơn nhưng chủ yếu cũng là tế bào lympho. Rải rác trong tuyến ức còn có các tế bào không phải là lympho như đại thực bào có nguồn gốc tủy xương và tế bào hình sao
47
5.Tuyến ức (Thymus)
Chức năng : Tuyến ức tiết ra hooc môn chính là tymoxin, có tác dụng tham gia vào quá trình sinh trưởng của xương. Ngoài ra hoocmon tuyến ức còn tham gia vào quá trình tạo các lympho bào và các kháng thể miễn dịch. Do đó sự tiết các hormone tuyến ức là cần cho sự miễn dịch tế bào
48
Bệnh tuyến ức
Sụp mí mắt do u tuyến ức
U tuyến ức trong bệnh nhược cơ
Và còn nhiều bệnh khác
49
6.Tuyến thượng thận (Adrenal)
Vị trí : Tuyến thượng thận nằm trong ổ bụng, sau màng bụng, nằm rất cao, rất sâu và ở phía trong. Là những tuyến bé, bẹt cao 2 -5cm rộng 3-5 cm, nặng khoảng 6g.
50
6.Tuyến thượng thận (Adrenal)
Cấu tạo : Tuyến trên thận gồm hai tuyến nhỏ, nằm úp trên đầu hai quả thận. Trong mỗi tuyến nhỏ lại có hai phần riêng biệt là phần vỏ và phần tủy
51
Phần vỏ tuyến thượng thận
Chức năng : Vỏ tuyến trên thận tiết ra nhiều hormon quan trọng, được gọi chung là các corticoid có nguồn gốc cholesterol và thuộc nhóm steroid. Chia ra làm 3 nhóm: nhóm điều hoà muối (hormon chính của nhóm là desoxycorticosteron, aldosteron), nhóm điều hoà đường(hormon chính là: corticosteron, cortison) và nhóm điều hoà sinh dục nam(do tế bào lớp lưới của vỏ tiết ra). Có tác dụng hoạt hóa làm giảm stress
Sự sản xuất các hormone của vỏ thượng thận chịu sự kiểm soát của hormone ACTH từ thùy trước tuyến yên
52
Phần tủy tuyến thượng thận
Phần tủy tuyến trên thận là những tế bào ưa chrom, không có sợi trục và trở thành các tế bào tiết.
Chức năng : tiết ra catecholamin bao gồm adrenalin và noradrenalin
Sự tổng hợp Noradrenalin và adrenalin
53
Phần tủy tuyến thượng thận
Adrenaline
54
Noradrenaline
Phần tủy tuyến thượng thận
Tác dụng của adrenalin trực tiếp lên cơ tim làm tăng nhịp, tăng cường độ co bóp, tăng hưng phấn cơ tim và tăng khả năng dẫn truyền.
Đối với mạch nó gây co ở những động mạch nhỏ, mao mạch ở da, co mạch lách, nhưng làm giãn mạch nuôi cơ tim. làm tăng huyết áp. Tác dụng chuyển hóa glycogen thành đường glucose nên làm tăng đường huyết, làm giãn đồng tử.
Noradrenalin nhìn chung có tác dụng giống adrenalin, nhưng tác dụng tăng huyết áp mạnh hơn, còn tác dụng chuyển hóa lại kém hơn
55
Phần tủy tuyến thượng thận
Dopamin
+Là chất tiền thân của noradrenalin & adrenalin
+Có nhiều thụ thể
+Ức chế sự tiết kích dục tố từ tuyến yên
+Bệnh Parkinson (bệnh liệt rung) do tế bào sản xuất dopamin trong não chết
56
Rối loạn hoạt động tuyến thượng thận
Strees
Thay đổi tính chất sinh dục
Suy tuyến thượng thận
57
7.Tuyến tụy nội tiết (Pancreas)
Vị trí, cấu tạo : Tuyến tụy nội tiết là 1 tuyến pha nằm ngay dưới dạ dày, gồm các tiểu đảo
58
7.Tuyến tụy nội tiết (Pancreas)
Đảo tuỵ gồm 2 loại tế bào chính là các tế bào α (khoảng 25%), β (chiếm khoảng 70%), và các tế bào khác.
Chức năng : Tế bào β ở giữa tiết insulin. Tế bào α ở xung quanh tiết glucagon. Các tế bào khác rải rác tiết ra somatostatin và gastrin
59
Insulin
Insulin là một polypeptid có 51 acid amin, phân tử lượng 6.000 D, gồm hai chuỗi polypeptid A và B nối với nhau bằng hai cầu nối disulfua.
60
Insulin
Chu trình sản xuất insulin của tuyến tụy :
61
Insulin
Tác dụng :
- Tham gia chuyển hóa glucid, cụ thể là làm giảm hàm lượng đường glucose trong máu.
- Đối với lipid thì làm tăng acid béo và mỡ trung tính (từ đường glucose).
- Đối với protein làm giảm nồng độ acid amin trong máu, tăng tổng hợp protein, giảm sự phân giải protein ở gan và cơ, cho nên thiếu insulin cơ thể phải huy động protein và tăng cường dị hóa chúng, làm teo cơ, sút cân, gầy mòn, cân bằng nitơ âm.
- Đối với nước và muối khoáng, giúp cho sự thấm ion K+ qua màng vào trong tế bào và ion Na+ ra ngoài dễ dàng hơn. Có tác dụng giữ nước trong cơ thể.
- Insulin còn ức chế sự tiết kích tố phát triển (STH) của thùy trước tuyến yên để giải phóng hexokinase trong quá trình phosphoryl hóa đường glucose.
62
Glucagon
Glucagon được tiết ra từ tế bào anpha của đảo tuỵ. Nó là một polypeptid mạch thẳng, gồm 29 acid amin, trọng lượng phân tử 3.485 D.
63
Glucagon
Cơ chế tác động :
64
Glucagon
Tác dụng chính của glucagon là:
- Chuyển hóa glucid bằng cách chuyển ngược glycogen dự trữ thành đường glucose trong máu.
- Đối với lipid, nó tăng phân giải lipid. Đối với protein, nó tăng cường dị hóa, qua đó làm tăng ure huyết.
- Trong hệ nội tiết, glucagon kích thích phần tủy tuyến trên thận làm tăng tiết adrenalin, kích thích đảo tuỵ (các tế bào α) tăng tiết insulin, nhằm luôn duy trì được sự cân bằng đường huyết.
Hàm lượng glucagon trong máu bình thường là 0,3 microgam/lít. Hàm lượng tăng khi đói và giảm khi no hoặc ăn nhiều đường
65
Rối loạn hoạt động tuyến tụy nội tiết
Hình trên, một hệ thống insulin bình thường. Hình dưới là hoạt động tuyến tụy của bệnh nhân ĐTĐ (những tổn thương ở tụy làm cho tuỵ không tiết ra được insulin sẽ gây hậu quả là đường máu tăng cao và đến mức quá ngưỡng hấp thu lại của thận thì lượng đường dư thừa trong máu sẽ bị đào thải qua nước tiểu gây nên bệnh tiểu đường).
66
8.Tuyến nội tiết sinh dục (Gonads)
67
Tinh hoàn (testis)
Vị trí, cấu tạo : nằm trong bìu có màng xơ bao quanh, màng này chia ra nhiều vách ngăn làm cho mỗi tinh hoàn có khoảng 200 - 300 ngăn, trong mỗi ngăn có các ống sinh tinh dài uốn khúc. Các ống sinh tinh tập trung thành các ống dẫn tinh nhỏ của từng ngăn, rồi tập trung lên mào tinh hoàn. Từ đây, ống dẫn tinh của mỗi tinh hoàn sẽ đi ngược lên, chui qua lỗ bẹn, vòng ra trước xương mu và vào hố chậu bé. Qua bàng quang, ống dẫn tinh phân nhánh, một nhánh vào túi tinh, nhánh kia vào tuyến tiền liệt ở phía dưới bàng quang, cuối cùng nhập vào niệu đạo. Xen kẽ các ống sinh tinh trong các ngăn của tinh hoàn là các tế bào kẽ (hay còn gọi là Leydig).
68
Tinh hoàn (testis)
Cấu tạo tinh hoàn
Tế bào leydig
69
Tinh hoàn (testis)
Các tế bào Leydig nằm xen giữa các ống sinh tinh của dịch hoàn và chiếm khoảng 20% thể tích của dịch hoàn ở đàn ông trưởng thành.
Chức năng : Tế bào Leydig tiết ra một số hormon sinh dục nam (gồm testosterone, dihydrotestosterone và androstenedione) được gọi chung là các androgen. Trong đó, testosterone là thành phần chính.
70
Tinh hoàn (testis)
Testosteron: thuộc nhóm steroid, có 19 carbon. Ngoài ra còn một số khác như androsteron, androstadiol... Hàm lượng testosteron trong huyết tương nam giới trưởng thành là 700mg/100ml, ở trẻ em 40mg/100ml, ở nữ giới 40mg/100ml.
71
Tinh hoàn (testis)
Tác dụng
- Kích thích sự phát triển giới tính ngay từ trong bào thai và hình thành giới tính đực ở thai nhi. Ở tuổi dậy thì hàm lượng tăng cao, làm phát triển mạnh các đặc điểm sinh dục giới tính thứ cấp như cơ quan sinh dục, mọc râu, giọng trầm, tính tình hung dữ. Đồng thời kích thích quá trình sinh tinh trùng, dinh dưỡng tinh trùng chuyển sang giai đoạn chín.
- Tham gia quá trình chuyển hóa làm phát triển cơ thể. Tăng tổng hợp protein, cân bằng nitơ dương.
72
Buồng trứng (ovaries)
Tuyến sinh dục cái là hai buồng trứng hình trái xoan, kích thước khoảng 3 x 1,5 x 1 cm. Trong buồng trứng có nhiều nang trứng. Mỗi nang có chứa một trứng.
Chức năng : tiết hormon oestrogen và progesteron
73
Buồng trứng (ovaries)
74
Buồng trứng (ovaries)
75
Buồng trứng (ovaries)
Oestrogen
- Tác dụng gây động dục và phát triển các cơ quan sinh dục và các đặc điểm sinh dục thứ cấp ở động vật cái và phụ nữ. Bắt đầu từ tuổi dậy thì có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy trứng phát triển, chín và rụng trứng. Phát triển niêm mạc tử cung trong chu kỳ kinh nguyệt, hóa sừng tế bào âm đạo.
- Tăng cường chuyển hóa: với glucid thì tăng phân giải làm giảm đường huyết. Với lipid, tăng dự trữ mỡ dưới da một cách vừa phải. Với protein, kích thích tổng hợp protein làm cơ thể phát triển nhất là vùng mông, chậu hông. Tăng tổng hợp ARN, nhất là ARN thông tin. Với nước và muối khoáng, có tác dụng giữ nước và muối (hàm lượng cao có thể gây phù trước kinh nguyệt hay khi thai nghén).
76
Buồng trứng (ovaries)
Progesteron
- Nếu trứng được thụ tinh và làm tổ, hormon này có tác dụng dưỡng thai, giúp thai làm tổ phát triển trong niêm mạc tử cung. Cho đến tháng thứ 5 của thời kỳ thai nghén, thể vàng mới teo dần và giảm tiết.
- Nó còn có tác dụng làm phát triển cơ tử cung, mềm mại và không co bóp, làm niêm mạc tử cung phát triển mạnh khi mang thai. Nó còn tác dụng kích thích bài tiết prolactin làm tăng phát triển các ống sữa của tuyến vú.
77
Buồng trứng (ovaries)
Quá trình tổng hợp hormone giới tính
78
Nhau thai
Nhau thai là một tổ chức độc lập, không đơn giản chỉ là nơi cung cấp dinh dưỡng từ mẹ vào bé, nó giống như chiếc đệm, duy trì môi trường sống, để bào thai phát triển khỏe mạnh.
79
Nhau thai
Chức năng : Bảo đảm sự hô hấp và nuôi dưỡng của bào thai. Tiết 3 loại hormone :
- oestrogen
- progesteron
- prolan B ( hormone được tiết nhiều nhất )
80
Nhau thai
Prolan B (HCG): Khi bắt đầu hình thành bào thai, túi phôi và sau là nhau thai tiết ra hormon là HCG (Human Chorionic Gonadotropin), là một glycoprotein gồm hai chuỗi polypeptid α và β, trọng lượng phân tử chung là 16.000 D giống với các hormon của thùy trước tuyến yên là FSH, LH, TSH.
81
Nhau thai
Tác dụng của HCG là duy trì và phát triển thể vàng, kích thích thể vàng tiết progesteron, kích thích tuyến yên tăng cường tiết kích nhũ tố.
Sự có mặt sớm của HCG trong máu và nước giải người phụ nữ có thai ngay từ tuần đầu đã được ứng dụng trong phương pháp chẩn đoán thai sớm.
82
Rối loạn hormone sinh dục
Suy chức năng tinh hoàn
Loãng xương do thiếu nội tiết tố testosteron
83
Rối loạn hormone sinh dục
Tiết quá lượng estrogen sẽ gây rối loạn nội tiết, phá vỡ cân bằng, dẫn đến kinh nguyệt không đều
84
Một số tuyến quan trọng khác :
Tuyến tiêu hóa tiết 3 loại hormon
- Gastrin : có tác dụng kích thích sản xuất và hoạt hóa pepsinogen, HCl.
- Secretin : kích thích sản xuất NaHCO3 của tụy.
- Cholecystokinin (CCK) : kích thích tiết mật.
Tuyến thận tiết hormon Erythropoietin có tác dụng thúc đẩy sản xuất hồng cầu.
Các tuyến mô tiết hormon Prostaglandin có tác dụng tại từng mô riêng biệt
…
85
Tóm lại, các tuyến nội tiết tuy chỉ là những tuyến nhỏ trong cơ thể nhưng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiết hóa học nhằm đảm bảo tính toàn vẹn thống nhất của cơ thể và thích nghi với môi trường sống.
__Hết__
86
Tài liệu tham khảo
* Giáo trình sinh lý người và động vật – ĐH Huế (Trần Duy Nga chủ biên)
* Sinh lý học người và động vật – Thư viện điện tử ĐH Quốc Gia HN
* Ngoài ra còn nên tham khảo trên 1 số trang như :
- thuviensinhhoc.com
- tailieu.vn
87
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các bạn!
88
89
Trường ĐH Thành Tây
Khoa công nghệ nông-thực phẩm
Các tuyến nội tiết chính ở người
Gv hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Đức
Thực hiện : nhóm 1, lớp K2b_CNSH
Hà Nội ngày 26/11/2010
1
Thành viên nhóm 1 :
2
1.Nguyễn Tuấn Anh
2.Trần Thị Lan Anh
3.Đào Thị Ngọc Ánh
4.Phạm Thị Hoan
5.Phạm Thị Ngọc
6.Nguyễn Thị Hồng Nhung (nhóm trưởng)
Nội dung chính
Tuyến nội tiết là các tuyến không có ống dẫn chất tiết, sản phẩm tiết được đổ thẳng vào máu hoặc bạch huyết.
Tuyến nội tiết tiết các chất tiết (hormon) được vận chuyển đến một nơi khác để gây tác động điều hòa trao đổi chất
3
Gồm 8 tuyến chính :
4
Gồm 8 tuyến chính :
5
1.Tuyến yên (pituitary)
Vị trí, cấu tạo :
-Tuyến yên có kích thước nhỏ (gần bằng hạt đậu), nằm trong hố yên của xương bướm ở nền (đáy) sọ não và có liên quan mật thiết với vùng dưới đồi (hypothalamus).
-Tuyến yên được chia làm hai thùy: thùy trước và thùy sau. Giữa hai thùy này là thùy giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ
Chức năng : Tuyến yên tiết các hormone ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi glucose, các chất khoáng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn.
6
Thùy trước tuyến yên :
là 1 hệ thống mô tiết ra 7 loại hormone chính và 1 sô chất khác
7
Thùy trước tuyến yên :
là 1 hệ thống mô tiết ra 7 loại hormone chính và 1 số chất khác
8
Hormone kích tố phát triển
(STH = Somato trophin hormone)
STH là một protein, trọng lượng phân tử thay đổi theo loài, ở người là 21.500 D, gồm 191 acid amin (ở lợn là 42.250 D), cấu trúc phân tử có 2 cầu nối disulfua.
Hormon này còn được gọi dưới tên là Hormon sinh trưởng (GH = Grow Hormon).
9
Hormone kích tố phát triển
(STH = Somato trophin hormone)
Tác dụng chính của STH là thúc đẩy sự phát triển của cơ thể động vật. STH tác dụng chủ yếu vào sự phát triển sụn liên hợp, tăng sinh về khối lượng và phát triển về thể tích của hệ thống xương. STH có tác dụng phối hợp với Thyroxin của tuyến giáp
Tham gia quá trình chuyển hóa protein, tăng tổng hợp protein ở cơ; chuyển hóa lipid, làm thoái biến lipid và kìm hãm quá trình chuyển glucid thành lipid; chuyển hóa glucid, nó ức chế enzym hexokinase làm cho glucose không chuyển hóa gây ra bệnh đái đường do tuyến yên.
Nó cũng tham gia chuyển hóa phospho (P), cắt bỏ tuyến làm giảm P huyết, nó huy động P và Ca.
10
Hormone kích tố phát triển
(STH = Somato trophin hormone)
Tác động của STH lên sự phát triển ở chuột
A: Chuột bình thường
B: Chuột cắt tuyến yên
11
Hormone kích tố phát triển
(STH = Somato trophin hormone)
Nhược năng tuyến yên (trái) và ưu năng tuyến yên (phải) trước tuổi dậy thì
Ưu năng (trái) và nhược năng tuyến yên (phải) sau tuổi dậy thì
12
Hormone kích tố phát triển
(STH = Somato trophin hormone)
Khi ưu năng tuyến yên trước tuổi dậy thì gây bệnh khổng lồ, ưu năng sau tuổi dậy thì gây bệnh to đầu ngón, còn nhược năng trước tuổi dậy thì gây bệnh lùn, nhưng cơ thể cân đối, nhược năng sau tuổi dậy thì thì gây bệnh Simmonds, rối loạn sinh dục. Bệnh simmonds có triệu chứng gầy đét, teo cơ quan sinh dục, thoái biến đặc điểm sinh dục phụ, rụng lông tóc, sút cân, giảm chuyển hoá cơ sở, giảm thân nhiệt, nhịp tim chậm, giảm huyết áp, hạ đường huyết.
13
Hormone kích tố tuyến giáp
(TSH: Thyroid Stimulating Hormone)
TSH là một glycoprotein, gồm hai chuỗi polypeptid a và b, trọng lượng phân tử 28.000 D ở người. Bị phân hủy khi đun nóng, và phân giải bởi protease.
Tác dụng chính của TSH là kích thích
tuyến giáp, cắt bỏ tuyến yên, tuyến giáp
cũng teo lại. Ngược lại tiêm TSH gây ưu
năng tuyến giáp.
Trong bệnh ưu năng tuyến giáp thường
kèm theo hiện tượng lồi mắt, chính TSH
có tác dụng gây lồi mắt. Người ta đã tách
được từ TSH một chất gây lồi mắt gọi là
EPS (Exophithalmus Producing Substance).
14
Hormone kích tố tuyến trên thận
(ACTH = Adrenocorticotrophic hormone)
ACTH là một polypeptid gồm 39 acid amin, có trọng lượng phân tử khoảng 5.000 D.
Tác dụng chính của ACTH là kích thích phần vỏ của tuyến trên thận, cắt bỏ tuyến yên gây teo phần vỏ tuyến trên thận. ACTH làm tăng tiết hormon vỏ tuyến (corticoid đường, muối khoáng và sinh dục) ACTH cũng tham gia chuyển hóa glucid, lipid, protein, nước và muối khoáng.
Khi giảm tiết ACTH thùy trước tuyến yên làm teo phần vỏ tuyến trên thận, gây bệnh Addison.
Ngược lại, khi tăng tiết ACTH cũng làm ưu năng vỏ tuyến trên thận gây bệnh Cushing (kể cả khi u vỏ tuyến trên thận ở trẻ em hay tăng sinh ở người lớn).
15
Hormone kích tố tuyến trên thận
(ACTH = Adrenocorticotrophic hormone)
Bệnh Addison
Bệnh Cushing
16
Hormone kích tố nang trứng
(FSH = Follicule Stimulating Hormone)
FSH là một glycoprotein có phân tử lượng ở người khoảng 31.000 D, ở cừu 67.000 D.
Ở nữ giới và động vật cái gây kích thích sự phát triển của nang trứng, và kích thích nang trứng tiết ra oestrogen, tác dụng này cũng phối hợp với LH (kích tố thể vàng).
Ở nam giới và động vật đực, kích thích sự phát triển ống sinh tinh, tăng trọng lượng tinh hoàn, duy trì sự sinh tinh trùng nhưng không kích thích làm tăng tiết hormon sinh dục đực
17
Hormone kích hoàng thể tố
(LH =Luteinising Hormone)
LH là một glycoprotein có trọng lượng phân tử 25.000 D.
Ở nữ giới và động vật cái, LH cùng với FSH kích thích sự phát triển nang trứng và thúc đẩy sự chín của bao noãn Graafian và làm rụng trứng. LH còn có tác dụng duy trì thể vàng khi trứng được thụ tinh, làm tăng tiết oestrogen (cùng với FSH). LH kích thích thể vàng gây tăng tiết progesteron.
Ở nam giới và động vật đực nó kích thích sự phát triển ống sinh tinh và dinh dưỡng tinh hoàn, LH kích thích các tế bào kẽ tuyến (tế bào Leydig) phát triển làm tăng tiết testosteron.
18
Hormone kích nhũ tố
(Prolactin)
Prolactin là một polypeptid gồm 198 acid amin có trọng lượng phân tử là 242.000 D.
Chức năng chính của prolactin là kích thích sự phát triển của tuyến vú và làm tăng tiết sữa .
Ở nam giới, hormon này có tác dụng kích thích sự phát triển tuyến tiền liệt (prostate).
19
Hormone kích hắc tố
(MSH = Melanocytes stimulating hormone)
Kích hắc tố là một peptid chứa 18 acid amin (cũng còn gọi intermedin).
Ở động vật có xương sống bậc thấp như cá, lưỡng cư, bò sát, MSH có tác dụng kích thích sự phát triển tế bào sắc tố non thành tế bào sắc tố trưởng thành. Rồi kích thích tế bào này tổng hợp sắc tố (melanine) và phân bố đều sắc tố trên bề mặt da khiến cho da thường có màu tối thích nghi với môi trường. Khi ở môi trường sáng các hạt sắc tố tập trung quanh nhân tế bào, làm da động vật sáng hơn. Tế bào sắc tố có nhiều loại màu đen, màu đỏ, mầu vàng...
Ở động vật có vú bậc cao và người, MSH không có tác dụng rõ ràng. Tuy nhiên, khi nhược năng tuyến yên ở người (bệnh Simmonds), hàm lượng MSH giảm và da trở nên nhợt nhạt
20
Một số chất khác
Gần đây người ta còn tách chiết được từ tuyến yên một polypeptid tác dụng đến chuyển hóa mỡ, đó là lipotropin có 91 acid amin. Và cũng tách chiết được 3 peptid có tác dụng giảm đau là endorphin (hay morphin nội sinh) ở 3 dạng: a có 16 acid amin, b có 31 acid amin, g có 17 acid amin. Hiện vẫn còn được tiếp tục nghiên cứu.
21
Thuỳ sau tuyến yên :
Thùy sau tuyến yên còn gọi là thùy thần kinh (neurohypophysis), là nơi tích trữ và giải phóng hai hormon do các tế bào thần kinh tiết của hypothalamus tiết ra và dẫn xuống là :
-Vasopressin
- Oxytocin
22
Thuỳ sau tuyến yên :
Vasopressin: Có tác dụng chống bài xuất nước tiểu, làm tăng huyết áp, co cơ trơn. Tác dụng của vasopressin là thông qua AMP vòng. Khi tiêm vasopressin làm tăng hàm lượng AMP vòng ở tổ chức ống thận, còn nếu tiêm thêm AMP vòng vào tổ chức thận thì gây tác dụng chống bài niệu như vasopressin. Thiếu vasopressin làm giảm huyết áp, tăng bài niệu gây đái tháo nhạt (20 lít/ngày).
23
Thuỳ sau tuyến yên :
Oxytocin : Hormon oxytocin có tác dụng kích thích sự co bóp của các ống tuyến sữa làm tăng bài tiết sữa. Oxytocin cũng gây co bóp cơ trơn tử cung làm cơ trơn tử cung tăng cường co bóp gây hiện tượng thúc đẻ. Trong máu có enzym oxytocinase phân giải oxytocin
24
2.Tuyến tùng (Pineal)
Vị trí : Là tuyến nội tiết thần kinh của động vật có xương sống và người, TT có hình quả thông nhỏ (nặng khoảng 120 mg), nằm ở giữa củ não trước và củ não sinh tư, có cuống nối với não thất ba.
Cấu tạo : gồm các tế bào tùng, tế bào thần kinh đệm xếp thành dây xen kẽ với các vi mạch
25
2.Tuyến tùng (Pineal)
Chức năng :TT tiết melatonin và có chức năng điều chỉnh hoạt động của tuyến giáp, tuyến sinh dục và ảnh hưởng đến những thay đổi về điện não đồ. Ngoài ra còn có các kích thích tố khác như arginine, vasotocin, DMT (dimethyltriptamine) .
26
2.Tuyến tùng (Pineal)
Tuyến này được coi là"đồng hồ" của thân thể do sự nhạy cảm của nó đối với ánh sáng và sự điều hành chu kỳ ngủ-tỉnh
27
2.Tuyến tùng (Pineal)
Tuyến tùng có khả năng tiết ra 1 chất gọi là DMT (dimethyltryptamine). 1 chất có tính gây ảo giác cực mạnh .
Hiện tượng nằm mơ, thỉnh thoảng cũng là do khi tuyến tùng này đang tiết ra DMT.
28
2.Tuyến tùng (Pineal)
Tuyến tùng rất quan trọng trong
phản ứng với bóng tối, và tuyến
tùng không chỉ có thể cảm
nhận ánh sáng, mà còn có thể
liên kết thần kinh giữa tuyến tùng
và hệ vận động. Được cho là con
mắt “thứ ba” của các động vật có
xương sống
Loài cá tetra Mê-xi-cô
29
Melatonin (N-acetyl-5-methoxytryptamine)
Cấu tạo : Là một kích thích tố tự nhiên được tổng hợp và tiết ra từ tuyến tùng (pineal gland), và được điều hòa qua các thụ điểm β- adrenergic có khả năng phòng và chữa trị được nhiều căn bệnh
30
Melatonin (N-acetyl-5-methoxytryptamine)
Số lượng melatonin sản xuất bởi tuyến tùng tùy thuộc vào số lượng ánh sáng mà nó nhận được
Số lượng sản xuất melatonin tùy thuộc vào tuổi tác, tăng lên sau khi sinh ra đời ba tháng, tới mức tối đa lúc lên sáu tuổi, và khởi sự giảm xuống sau tuổi dậy thì.
31
Melatonin (N-acetyl-5-methoxytryptamine)
Melatonin đóng một vai trò quyết định đối với thân thể, kiểm soát công việc của các bộ phận, các tuyến, và điều hòa sự sản xuất kích thích tố. Nó cũng kiềm chế sự kích thích thái quá do dây thần kinh giao cảm gây ra để hạ áp suất của máu và giảm bớt nhịp tim.
32
Melatonin (N-acetyl-5- methoxytryptamine)
Nồng độ melatonin thấp trong dịch não tủy gây bệnh Alzheimer
33
3.Tuyến giáp (Thyroid)
Vị trí : Tuyến giáp là tuyến nội tiết lớn nhất, với khối lượng từ 20-25g. Nằm hai bên phía sau thanh quản, trước khí quản
Cấu tạo : Tuyến giáp bao gồm các túi tuyến (follicles) có đường kính 150 đến 300 μm do các tế bào túi tuyến (cuboidal epitheliod cells) tạo thành. Dịch tiết từ các tế bào này được chứa trong các follicle
34
3.Tuyến giáp (Thyroid)
Lưới nội bào tương và bộ máy Golgi của tế bào tuyến giáp tổng hợp và tiết một lượng lớn phân tử glycoprotein có tên thyroglobulin có khối lượng phân tử 660 000 D chứa 140 tyrosine amino acid vào trong các túi tuyến.
Bên cạnh đó, các tế bào tuyến còn có chức năng cung cấp iod, enzyme và các thành phần cần thiết khác cho quá trình tổng hợp hormon.
35
3.Tuyến giáp (Thyroid)
Chức năng : Tuyến giáp tiết 2 loại hormone chính
+ Thyroxine chiếm 90%
+ Triiodothyronine chiếm 10%
Ngoài ra, tuyến giáp còn tiết calcitonin, một hormon đóng vai trò quan trọng trong trao đổi canxi
36
Chức năng của hormone tuyến giáp
Làm tăng cường trao đổi chất
+ Tăng tổng hợp protein :Nếu một lượng lớn hormon tuyến giáp được tiết ra, tốc độ các phản ứng trao đổi chất có thể tăng 60-100% so với bình thường, khả năng sử dụng thức, quá trình tổng hợp protein cũng như sử dụng protein tăng
+ Tác động đến hệ thống enzyme tế bào : Ít nhất có khoảng 100 enzyme trong tế bào tăng về số lượng do tổng hợp protein được tăng cường dưới tác động của hormon tuyến giáp
+ Tác động đến ty thể : Dưới tác động của hormo tuyến giáp, ty thể tăng cả về số lượng lẫn kích thước
+ Tăng vận chuyển ion qua màng tế bào : Dưới tác động của hormon, một trong những enzyme tăng về số lượng và hoạt tính là Na-K ATPase làm tăng vận chuyển ion Na và K qua màng tế bào ở một số mô
37
Chức năng của hormone tuyến giáp
Kích thích tăng trưởng
Hormon tuyến giáp có ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cơ thể. Ở người, ảnh hưởng rõ ràng nhất là đối với quá trình sinh trưởng trong giai đoạn trẻ thơ.
Một tác động quan trọng của hormon tuyến giáp là kích thích bộ não phát triển trong thời kỳ bào thai và năm đầu tiên sau khi trẻ chào đời. Nếu tuyến giáp của bào thai không tiết đủ hormon, bộ não phát triển chậm trong suốt thời kỳ bào thai và trong năm đầu tiên sau khi ra đời. Nếu trẻ không được dùng liệu pháp hormon tuyến giáp thích hợp để điều trị sẽ có thể phải sống trong tình tạng thiểu năng trí tuệ suốt đời
38
Ảnh hưởng của hormone tuyến giáp
Ảnh hưởng đến trao đổi carbohydrate
Ảnh hưởng đến trao đổi chất béo
Ảnh hưởng đễn mỡ trong máu và trong gan
Ảnh hưởng đến trao đổi vitamin
Ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi chất
Ảnh hưởng đến khối lượng cơ thể
Ảnh hưởng đến hệ tim mạch
Ảnh hưởng đến hô hấp
Ảnh hưởng đến tiêu hóa
Hệ thần kinh trung ương
Chức năng cơ
Ảnh hưởng đến giấc ngủ
Ảnh hưởng đến các tuyến nội tiết khác
Ảnh hưởng đến chức năng sinh dục
39
Rối loại hoạt động tuyến giáp
Ưu năng tuyến giáp gây lồi mắt
Kém phát triển hoạt động trí não do tuyến giáp
Nhược năng tuyến giáp do thiếu iod
Rau bong non ở bà mẹ suy tuyến giáp
40
4.Tuyến cận giáp (Parathyroid)
Tuyến cận giáp (màu vàng)
Vị trí, cấu tạo :
Tuyến cận giáp gồm 4 tuyến nhỏ nằm ở hai đầu trên và dưới của hai thùy tuyến giáp, ở người kích thước mỗi tuyến là: dài 3-8 mm, rộng 2-5 mm, dầy 2mm, cả 4 tuyến nặng 0,05-0,3 gam
41
4.Tuyến cận giáp (Parathyroid)
Tuyến cận giáp ở người trưởng thành gồm 2 loại tế bào: tế bào chính và tế bào ưa oxy. Trong đó tế bào chính là thành phần cấu tạo chủ yếu của tuyến cận giáp, tế bào ưa oxy chỉ có ở người trưởng thành.
Chức năng : Tế bào chính bài tiết ra parathormon, còn chức năng của tế bào ưa oxy đến nay còn chưa biết rõ
42
Parathormone -PTH
Hormon là một polypeptide gồm có 110 acid amin, được lưu trữ trong các hạt bài tiết nằm trong bào tương để chờ giải phóng vào máu.
Dạng hoạt động của hormon trong máu tuần hoàn là một phân tử polypeptide có 84 acid amin.
43
Parathormone -PTH
Tác dụng của hormone:Đây là một hormone sinh mạng của cơ thể, nó đóng vai trò trong điều hòa nồng độ ion Ca++ và ion phosphate (PO4- - -) trong huyết tương. Dưới tác dụng của hormone, nồng độ ion canxi huyết tương tăng lên nhưng ngược lại nồng độ ion phosphate lại giảm đi.
PTH thực hiện chức năng này bằng những tác dụng trên xương, thận và ruột.
44
Rối loạn hoạt động tuyến cận giáp
- Ưu năng tuyến cận giáp :làm tăng quá trình hủy xương mạnh nên làm tăng cao nồng độ ion calci trong máu, đồng thời xương cũng rỗng, yếu hơn và dễ gãy hơn và lượng ion calci được đào thải qua thận nhiều cũng dễ gây ra tình trạng bị sỏi thận.
-Nhược năng tuyến cận giáp : Là tình trạng tuyến cận giáp không bài tiết đủ lượng PTH do giảm hoạt động chức năng của tuyến sẽ dẫn đến những rối loạn trong cơ thể do tình trạng giảm nồng độ ion calci gây ra.
Hình ảnh xơ xương toàn thân
Suy tuyến cận giáp
45
5.Tuyến ức (Thymus)
Vị trí : nằm sau xương ức, bao lấy khí quản và động mạch chủ, kích thước tăng dần theo tuổi. Ở giai đọan trưởng thành sinh dục, tuyến ức có thể nặng 30 - 40 gam, sau đó giảm dần cho đến 70 tuổi chỉ còn 6 gam
Vị trí giải phẩu của tuyến ức trong cơ thể người
46
5.Tuyến ức (Thymus)
Cấu tạo : tuyến ức gồm 2 thùy nằm ở trung thất trước, mỗi thùy được phân chia thành nhiều tiểu thùy và mỗi tiểu thùy có vùng vỏ bên ngoài và vùng tủy bên trong. Vùng tủy chứa dày đặc tế bào lympho T và vùng vỏ thì ít tế bào hơn nhưng chủ yếu cũng là tế bào lympho. Rải rác trong tuyến ức còn có các tế bào không phải là lympho như đại thực bào có nguồn gốc tủy xương và tế bào hình sao
47
5.Tuyến ức (Thymus)
Chức năng : Tuyến ức tiết ra hooc môn chính là tymoxin, có tác dụng tham gia vào quá trình sinh trưởng của xương. Ngoài ra hoocmon tuyến ức còn tham gia vào quá trình tạo các lympho bào và các kháng thể miễn dịch. Do đó sự tiết các hormone tuyến ức là cần cho sự miễn dịch tế bào
48
Bệnh tuyến ức
Sụp mí mắt do u tuyến ức
U tuyến ức trong bệnh nhược cơ
Và còn nhiều bệnh khác
49
6.Tuyến thượng thận (Adrenal)
Vị trí : Tuyến thượng thận nằm trong ổ bụng, sau màng bụng, nằm rất cao, rất sâu và ở phía trong. Là những tuyến bé, bẹt cao 2 -5cm rộng 3-5 cm, nặng khoảng 6g.
50
6.Tuyến thượng thận (Adrenal)
Cấu tạo : Tuyến trên thận gồm hai tuyến nhỏ, nằm úp trên đầu hai quả thận. Trong mỗi tuyến nhỏ lại có hai phần riêng biệt là phần vỏ và phần tủy
51
Phần vỏ tuyến thượng thận
Chức năng : Vỏ tuyến trên thận tiết ra nhiều hormon quan trọng, được gọi chung là các corticoid có nguồn gốc cholesterol và thuộc nhóm steroid. Chia ra làm 3 nhóm: nhóm điều hoà muối (hormon chính của nhóm là desoxycorticosteron, aldosteron), nhóm điều hoà đường(hormon chính là: corticosteron, cortison) và nhóm điều hoà sinh dục nam(do tế bào lớp lưới của vỏ tiết ra). Có tác dụng hoạt hóa làm giảm stress
Sự sản xuất các hormone của vỏ thượng thận chịu sự kiểm soát của hormone ACTH từ thùy trước tuyến yên
52
Phần tủy tuyến thượng thận
Phần tủy tuyến trên thận là những tế bào ưa chrom, không có sợi trục và trở thành các tế bào tiết.
Chức năng : tiết ra catecholamin bao gồm adrenalin và noradrenalin
Sự tổng hợp Noradrenalin và adrenalin
53
Phần tủy tuyến thượng thận
Adrenaline
54
Noradrenaline
Phần tủy tuyến thượng thận
Tác dụng của adrenalin trực tiếp lên cơ tim làm tăng nhịp, tăng cường độ co bóp, tăng hưng phấn cơ tim và tăng khả năng dẫn truyền.
Đối với mạch nó gây co ở những động mạch nhỏ, mao mạch ở da, co mạch lách, nhưng làm giãn mạch nuôi cơ tim. làm tăng huyết áp. Tác dụng chuyển hóa glycogen thành đường glucose nên làm tăng đường huyết, làm giãn đồng tử.
Noradrenalin nhìn chung có tác dụng giống adrenalin, nhưng tác dụng tăng huyết áp mạnh hơn, còn tác dụng chuyển hóa lại kém hơn
55
Phần tủy tuyến thượng thận
Dopamin
+Là chất tiền thân của noradrenalin & adrenalin
+Có nhiều thụ thể
+Ức chế sự tiết kích dục tố từ tuyến yên
+Bệnh Parkinson (bệnh liệt rung) do tế bào sản xuất dopamin trong não chết
56
Rối loạn hoạt động tuyến thượng thận
Strees
Thay đổi tính chất sinh dục
Suy tuyến thượng thận
57
7.Tuyến tụy nội tiết (Pancreas)
Vị trí, cấu tạo : Tuyến tụy nội tiết là 1 tuyến pha nằm ngay dưới dạ dày, gồm các tiểu đảo
58
7.Tuyến tụy nội tiết (Pancreas)
Đảo tuỵ gồm 2 loại tế bào chính là các tế bào α (khoảng 25%), β (chiếm khoảng 70%), và các tế bào khác.
Chức năng : Tế bào β ở giữa tiết insulin. Tế bào α ở xung quanh tiết glucagon. Các tế bào khác rải rác tiết ra somatostatin và gastrin
59
Insulin
Insulin là một polypeptid có 51 acid amin, phân tử lượng 6.000 D, gồm hai chuỗi polypeptid A và B nối với nhau bằng hai cầu nối disulfua.
60
Insulin
Chu trình sản xuất insulin của tuyến tụy :
61
Insulin
Tác dụng :
- Tham gia chuyển hóa glucid, cụ thể là làm giảm hàm lượng đường glucose trong máu.
- Đối với lipid thì làm tăng acid béo và mỡ trung tính (từ đường glucose).
- Đối với protein làm giảm nồng độ acid amin trong máu, tăng tổng hợp protein, giảm sự phân giải protein ở gan và cơ, cho nên thiếu insulin cơ thể phải huy động protein và tăng cường dị hóa chúng, làm teo cơ, sút cân, gầy mòn, cân bằng nitơ âm.
- Đối với nước và muối khoáng, giúp cho sự thấm ion K+ qua màng vào trong tế bào và ion Na+ ra ngoài dễ dàng hơn. Có tác dụng giữ nước trong cơ thể.
- Insulin còn ức chế sự tiết kích tố phát triển (STH) của thùy trước tuyến yên để giải phóng hexokinase trong quá trình phosphoryl hóa đường glucose.
62
Glucagon
Glucagon được tiết ra từ tế bào anpha của đảo tuỵ. Nó là một polypeptid mạch thẳng, gồm 29 acid amin, trọng lượng phân tử 3.485 D.
63
Glucagon
Cơ chế tác động :
64
Glucagon
Tác dụng chính của glucagon là:
- Chuyển hóa glucid bằng cách chuyển ngược glycogen dự trữ thành đường glucose trong máu.
- Đối với lipid, nó tăng phân giải lipid. Đối với protein, nó tăng cường dị hóa, qua đó làm tăng ure huyết.
- Trong hệ nội tiết, glucagon kích thích phần tủy tuyến trên thận làm tăng tiết adrenalin, kích thích đảo tuỵ (các tế bào α) tăng tiết insulin, nhằm luôn duy trì được sự cân bằng đường huyết.
Hàm lượng glucagon trong máu bình thường là 0,3 microgam/lít. Hàm lượng tăng khi đói và giảm khi no hoặc ăn nhiều đường
65
Rối loạn hoạt động tuyến tụy nội tiết
Hình trên, một hệ thống insulin bình thường. Hình dưới là hoạt động tuyến tụy của bệnh nhân ĐTĐ (những tổn thương ở tụy làm cho tuỵ không tiết ra được insulin sẽ gây hậu quả là đường máu tăng cao và đến mức quá ngưỡng hấp thu lại của thận thì lượng đường dư thừa trong máu sẽ bị đào thải qua nước tiểu gây nên bệnh tiểu đường).
66
8.Tuyến nội tiết sinh dục (Gonads)
67
Tinh hoàn (testis)
Vị trí, cấu tạo : nằm trong bìu có màng xơ bao quanh, màng này chia ra nhiều vách ngăn làm cho mỗi tinh hoàn có khoảng 200 - 300 ngăn, trong mỗi ngăn có các ống sinh tinh dài uốn khúc. Các ống sinh tinh tập trung thành các ống dẫn tinh nhỏ của từng ngăn, rồi tập trung lên mào tinh hoàn. Từ đây, ống dẫn tinh của mỗi tinh hoàn sẽ đi ngược lên, chui qua lỗ bẹn, vòng ra trước xương mu và vào hố chậu bé. Qua bàng quang, ống dẫn tinh phân nhánh, một nhánh vào túi tinh, nhánh kia vào tuyến tiền liệt ở phía dưới bàng quang, cuối cùng nhập vào niệu đạo. Xen kẽ các ống sinh tinh trong các ngăn của tinh hoàn là các tế bào kẽ (hay còn gọi là Leydig).
68
Tinh hoàn (testis)
Cấu tạo tinh hoàn
Tế bào leydig
69
Tinh hoàn (testis)
Các tế bào Leydig nằm xen giữa các ống sinh tinh của dịch hoàn và chiếm khoảng 20% thể tích của dịch hoàn ở đàn ông trưởng thành.
Chức năng : Tế bào Leydig tiết ra một số hormon sinh dục nam (gồm testosterone, dihydrotestosterone và androstenedione) được gọi chung là các androgen. Trong đó, testosterone là thành phần chính.
70
Tinh hoàn (testis)
Testosteron: thuộc nhóm steroid, có 19 carbon. Ngoài ra còn một số khác như androsteron, androstadiol... Hàm lượng testosteron trong huyết tương nam giới trưởng thành là 700mg/100ml, ở trẻ em 40mg/100ml, ở nữ giới 40mg/100ml.
71
Tinh hoàn (testis)
Tác dụng
- Kích thích sự phát triển giới tính ngay từ trong bào thai và hình thành giới tính đực ở thai nhi. Ở tuổi dậy thì hàm lượng tăng cao, làm phát triển mạnh các đặc điểm sinh dục giới tính thứ cấp như cơ quan sinh dục, mọc râu, giọng trầm, tính tình hung dữ. Đồng thời kích thích quá trình sinh tinh trùng, dinh dưỡng tinh trùng chuyển sang giai đoạn chín.
- Tham gia quá trình chuyển hóa làm phát triển cơ thể. Tăng tổng hợp protein, cân bằng nitơ dương.
72
Buồng trứng (ovaries)
Tuyến sinh dục cái là hai buồng trứng hình trái xoan, kích thước khoảng 3 x 1,5 x 1 cm. Trong buồng trứng có nhiều nang trứng. Mỗi nang có chứa một trứng.
Chức năng : tiết hormon oestrogen và progesteron
73
Buồng trứng (ovaries)
74
Buồng trứng (ovaries)
75
Buồng trứng (ovaries)
Oestrogen
- Tác dụng gây động dục và phát triển các cơ quan sinh dục và các đặc điểm sinh dục thứ cấp ở động vật cái và phụ nữ. Bắt đầu từ tuổi dậy thì có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy trứng phát triển, chín và rụng trứng. Phát triển niêm mạc tử cung trong chu kỳ kinh nguyệt, hóa sừng tế bào âm đạo.
- Tăng cường chuyển hóa: với glucid thì tăng phân giải làm giảm đường huyết. Với lipid, tăng dự trữ mỡ dưới da một cách vừa phải. Với protein, kích thích tổng hợp protein làm cơ thể phát triển nhất là vùng mông, chậu hông. Tăng tổng hợp ARN, nhất là ARN thông tin. Với nước và muối khoáng, có tác dụng giữ nước và muối (hàm lượng cao có thể gây phù trước kinh nguyệt hay khi thai nghén).
76
Buồng trứng (ovaries)
Progesteron
- Nếu trứng được thụ tinh và làm tổ, hormon này có tác dụng dưỡng thai, giúp thai làm tổ phát triển trong niêm mạc tử cung. Cho đến tháng thứ 5 của thời kỳ thai nghén, thể vàng mới teo dần và giảm tiết.
- Nó còn có tác dụng làm phát triển cơ tử cung, mềm mại và không co bóp, làm niêm mạc tử cung phát triển mạnh khi mang thai. Nó còn tác dụng kích thích bài tiết prolactin làm tăng phát triển các ống sữa của tuyến vú.
77
Buồng trứng (ovaries)
Quá trình tổng hợp hormone giới tính
78
Nhau thai
Nhau thai là một tổ chức độc lập, không đơn giản chỉ là nơi cung cấp dinh dưỡng từ mẹ vào bé, nó giống như chiếc đệm, duy trì môi trường sống, để bào thai phát triển khỏe mạnh.
79
Nhau thai
Chức năng : Bảo đảm sự hô hấp và nuôi dưỡng của bào thai. Tiết 3 loại hormone :
- oestrogen
- progesteron
- prolan B ( hormone được tiết nhiều nhất )
80
Nhau thai
Prolan B (HCG): Khi bắt đầu hình thành bào thai, túi phôi và sau là nhau thai tiết ra hormon là HCG (Human Chorionic Gonadotropin), là một glycoprotein gồm hai chuỗi polypeptid α và β, trọng lượng phân tử chung là 16.000 D giống với các hormon của thùy trước tuyến yên là FSH, LH, TSH.
81
Nhau thai
Tác dụng của HCG là duy trì và phát triển thể vàng, kích thích thể vàng tiết progesteron, kích thích tuyến yên tăng cường tiết kích nhũ tố.
Sự có mặt sớm của HCG trong máu và nước giải người phụ nữ có thai ngay từ tuần đầu đã được ứng dụng trong phương pháp chẩn đoán thai sớm.
82
Rối loạn hormone sinh dục
Suy chức năng tinh hoàn
Loãng xương do thiếu nội tiết tố testosteron
83
Rối loạn hormone sinh dục
Tiết quá lượng estrogen sẽ gây rối loạn nội tiết, phá vỡ cân bằng, dẫn đến kinh nguyệt không đều
84
Một số tuyến quan trọng khác :
Tuyến tiêu hóa tiết 3 loại hormon
- Gastrin : có tác dụng kích thích sản xuất và hoạt hóa pepsinogen, HCl.
- Secretin : kích thích sản xuất NaHCO3 của tụy.
- Cholecystokinin (CCK) : kích thích tiết mật.
Tuyến thận tiết hormon Erythropoietin có tác dụng thúc đẩy sản xuất hồng cầu.
Các tuyến mô tiết hormon Prostaglandin có tác dụng tại từng mô riêng biệt
…
85
Tóm lại, các tuyến nội tiết tuy chỉ là những tuyến nhỏ trong cơ thể nhưng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc điều tiết hóa học nhằm đảm bảo tính toàn vẹn thống nhất của cơ thể và thích nghi với môi trường sống.
__Hết__
86
Tài liệu tham khảo
* Giáo trình sinh lý người và động vật – ĐH Huế (Trần Duy Nga chủ biên)
* Sinh lý học người và động vật – Thư viện điện tử ĐH Quốc Gia HN
* Ngoài ra còn nên tham khảo trên 1 số trang như :
- thuviensinhhoc.com
- tailieu.vn
87
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của thầy cô và các bạn!
88
89
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Ngọc Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)