Tuyển dụng, bồi dưỡng - đào tạo và đánh giá công chức

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tri | Ngày 11/05/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Tuyển dụng, bồi dưỡng - đào tạo và đánh giá công chức thuộc Giáo dục đặc biệt

Nội dung tài liệu:

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
VÀ QUẢN LÝ NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NỘI DUNG
2.2.3.4. Tuyển dụng công chức
2.2.3.6. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức
2.2.3.8. Đánh giá công chức
2.2.3.4. Tuyển dụng công chức
a. Căn cứ tuyển dụng công chức
Yêu cầu nhiệm vụ
Vị trí việc làm
Chỉ tiêu biên chế
2.2.3.4. Tuyển dụng công chức
b. Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức
Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam
Đủ 18 tuổi trở lên
Có đơn dự tuyển, có lý lịch rõ rang
Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp
Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt
Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ
Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển
Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
+ Không cư trú tại Việt Nam
+ Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
+ Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích, đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục.
2.2.3.4. Tuyển dụng công chức
b. Điều kiện đăng ký dự tuyển công chức
2.2.3.4. Tuyển dụng công chức
c. Phương thức tuyển dụng công chức
Phương thức
Thi tuyển
Xét tuyển
- Bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan và đúng pháp luật.
- Bảo đảm tính cạnh tranh.
- Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc làm.
- Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số.
2.2.3.4. Tuyển dụng công chức
d. Nguyên tắc tuyển dụng công chức
Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước
Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước
Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ .
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội.
2.2.3.4. Tuyển dụng công chức
e. Cơ quan thực hiện tuyển dụng công chức:
2.2.3.6. Đào tạo, bồi dưỡng công chức
a. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức
Nội dung, chương trình, hình thức, thời gian
Tiêu chuẩn chức danh
chức vụ lãnh đạo, quản lý
Phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ.
Tiêu chuẩn của ngạch công chức
- Hình thức đào tạo, bồi dưỡng công chức bao gồm:
+ Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức
+ Đào tạo, bồi dưỡng theo các chức danh lãnh đạo , quản lý.
2.2.3.6. Đào tạo, bồi dưỡng công chức
a. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức
- Xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức.
- Tạo điều kiện để công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nâng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức.
- Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức do ngân sách Nhà nước cấp và các nguồn thu khác theo quy dịnh của pháp luật.
2.2.3.6. Đào tạo, bồi dưỡng công chức
b. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong đào tạo, bồi dưỡng công chức
- Phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, bồi dưỡng và chiu sự quản lý của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
- Được hưởng nguyên lương và phụ cấp; thời gian đào tạo, bồi dưỡng được tính vào thâm niên công tác liên tục, được xét nâng lương theo quy luật của pháp luật.
- Công chức đạt kết quả xuất sắc trong khóa đào tạo, bồi dưỡng được biểu dương, khen thưởng.
- Công chức đã được đào tạo, bồi dưỡng nếu tự ý bỏ việc, xin thôi việc phải đền phù chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật.
2.2.3.6. Đào tạo, bồi dưỡng công chức
c. Trách nhiệm và quyền lợi và công chức trong đào tạo, bồi dưỡng
2.2.3.8 Đánh giá công chức
a/ Mục đích của đánh giá công chức:
Đánh giá nhằm làm rõ
Phẩm chất chính trị
Đạo đức
Năng lực
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao
- Khi có kết quả
2.2.3.8 Đánh giá công chức
a/ Mục đích của đánh giá công chức:
Căn cứ để bố trí, sử dụng
Đào tạo, bồi dưỡng
Khen thưởng, kỷ luật
Thực hiện chính sách đối với công chức
- Công chức được đánh giá theo các nội dung sau đây:
2.2.3.8 Đánh giá công chức
b/Nội dung đánh giá công chức:
Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc
Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ
Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ
Thái độ phục vụ nhân dân
- Ngoài ra công chức lãnh đạo, quản lý còn được đánh giá theo các nội dung sau đây:
2.2.3.8 Đánh giá công chức
b/ Nội dung đánh giá công chức:
Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý
Năng lực lãnh đạo, quản lý
Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức
Việc đành già công chức được thực hiện hàng năm, trước khi bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo bồi dưỡng, khi kết thúc thời gian luân chuyển, biệt phái.
Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng công chức có trách nhiệm đánh giá công chức thuộc quyền.

- Việc đánh giá người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị do người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên quản lý trực tiếp thự hiện.
2.2.3.8 Đánh giá công chức
c/Trách nhiệm đánh giá công chức:
2.2.3.8 Đánh giá công chức
d/ Phân loại đánh giá công chức:
Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
Hoàn thành tốt nhiệm vụ
Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực
Không hoàn thành nhiệm vụ
Kết quả phân loại đánh giá công chức được lưu vào hồ sơ công chức và thông báo đến công chức được đánh giá.
2.2.3.8 Đánh giá công chức
d/ Phân loại đánh giá công chức:
Công chức 2 năm liên tiếp hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực
1 năm hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực và 1 năm không hoàn thành nhiệm vụ thì cơ quan (2 năm liên tiếp)
Bố trí công tác khác
2 năm liên tiếp không hoàn thành nhiệm vụ
Thôi việc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tri
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)