TUYEN AV10 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Dương Kim Hạnh |
Ngày 19/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: TUYEN AV10 10 thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH TIỀN GIANG
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề chính thức KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2006 – 2007
MÔN : NGỮ VĂN
Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: trắc nghiệm khách quan ( mỗi câu 0,25 điểm) [Thí sinh chọn 1 trong 4 cách trả lời cho sẵn]
Em hãy đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1)Ông lão ngồi vào một cái quán gần đấy. (2)Hút một điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc. (3)Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ con khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường. (4)Dưới chân đồi, những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông. (5)Có mấy bóng cò trắng bay dật dờ…
(6)Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?
(7)Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. (8)Một người đàn bà mau miệng trả lời :
(9)Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (10)Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá !
(Ngữ văn 9, tập một – NXB GD. 2005, tr.164)
Tác giả đoạn trích trên đây là:
Nguyễn Minh Châu.
Nguyễn Quang Sáng.
Lê Minh Khuê.
Kim Lân.
Vị trí đoạn trích trong tác phẩm là:
trước lúc ông Hai nghe tin làng theo giặc.
lúc ông Hai nghe tin làng theo giặc.
sau khi ông Hai nghe tin làng theo giặc.
sau khi ông Hai nghe tin giặc đốt nhà.
Câu văn nào miêu tả nội tâm của nhân vật ông Hai?
Câu (2).
Câu (3).
Câu (4).
Câu (5).
Theo em, đó là tâm trạng như thế nào?
Lo lắng, vui mừng.
Hồi hộp, háo hức.
Vui sướng, náo nức.
Suy tư, lo nghĩ.
Nhân vật ông Hai có những “ý nghĩ vui thích” là do:
vừa nhận được tin nhà bị giặc đốt.
vừa nghe được tin đánh thắng giặc.
cả 2 ý A và B.
một nguyên nhân khác.
Các câu (3),(4),(5) trong đoạn trích trên có tác dụng:
góp phần miêu tả cảnh vật xung quanh.
góp phần miêu tả tâm trạng nhân vật .
góp phần thể hiện tâm trạng tác giả.
A, B, C đều đúng.
Những từ “Các ông các bà” ở câu (6) dùng để gọi:
những người dân địa phương.
những người buôn bán hàng quán.
những người tản cư mới đến.
những người đi phá đường về.
Từ “Gia Lâm” trong đoạn trích trên là:
tên của một làng.
tên của một huyện.
tên của một tỉnh.
tên một địa danh khác.
Trong đoạn đối thoại cuối đoạn trích, phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ .
Phương châm cách thức.
Không có.
Có thể thay từ “chen chúc” trong câu (2) bằng từ nào dưới đây?
Lẫn lộn.
Sôi sục.
Dồn dập.
Tràn ngập.
Trong đoạn trích trên có bao nhiêu từ láy?
4.
5.
6.
7.
Theo em, đoạn trích trên đã sử dụng các biện pháp tu từ nào?
Nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, liệt kê.
Nói quá, chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê.
Nói quá, điệp ngữ, liệt kê, so sánh.
Nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp ngữ.
Câu nào sau đây có thành phần khởi ngữ?
Câu (2).
Câu (3).
Câu (2), (3).
Không có.
Trong đoạn trích trên có bao nhiêu câu ghép?
1 câu.
2 câu.
3 câu.
Không có.
Những thành phần biệt lập đã được sử dụng trong đoạn trích trên gồm:
Tình thái, cảm thán, phụ chú.
Tình thái, cảm thán, gọi đáp.
Cảm thán, gọi đáp, phụ chú. .
Gọi đáp, tình thái, phụ chú.
Câu (1) và câu (2) liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
Phép lặp.
Phép thế.
Phép nối.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề chính thức KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2006 – 2007
MÔN : NGỮ VĂN
Thời gian làm bài : 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
PHẦN I: trắc nghiệm khách quan ( mỗi câu 0,25 điểm) [Thí sinh chọn 1 trong 4 cách trả lời cho sẵn]
Em hãy đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1)Ông lão ngồi vào một cái quán gần đấy. (2)Hút một điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc. (3)Tiếng quạt, tiếng thở, tiếng trẻ con khóc, cùng với tiếng cười nói của cánh đi phá đường về râm ran một góc đường. (4)Dưới chân đồi, những thửa ruộng lúa xanh mượt, uốn quanh co dưới trời nắng, lấp loáng như một khúc sông. (5)Có mấy bóng cò trắng bay dật dờ…
(6)Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?
(7)Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. (8)Một người đàn bà mau miệng trả lời :
(9)Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. (10)Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá !
(Ngữ văn 9, tập một – NXB GD. 2005, tr.164)
Tác giả đoạn trích trên đây là:
Nguyễn Minh Châu.
Nguyễn Quang Sáng.
Lê Minh Khuê.
Kim Lân.
Vị trí đoạn trích trong tác phẩm là:
trước lúc ông Hai nghe tin làng theo giặc.
lúc ông Hai nghe tin làng theo giặc.
sau khi ông Hai nghe tin làng theo giặc.
sau khi ông Hai nghe tin giặc đốt nhà.
Câu văn nào miêu tả nội tâm của nhân vật ông Hai?
Câu (2).
Câu (3).
Câu (4).
Câu (5).
Theo em, đó là tâm trạng như thế nào?
Lo lắng, vui mừng.
Hồi hộp, háo hức.
Vui sướng, náo nức.
Suy tư, lo nghĩ.
Nhân vật ông Hai có những “ý nghĩ vui thích” là do:
vừa nhận được tin nhà bị giặc đốt.
vừa nghe được tin đánh thắng giặc.
cả 2 ý A và B.
một nguyên nhân khác.
Các câu (3),(4),(5) trong đoạn trích trên có tác dụng:
góp phần miêu tả cảnh vật xung quanh.
góp phần miêu tả tâm trạng nhân vật .
góp phần thể hiện tâm trạng tác giả.
A, B, C đều đúng.
Những từ “Các ông các bà” ở câu (6) dùng để gọi:
những người dân địa phương.
những người buôn bán hàng quán.
những người tản cư mới đến.
những người đi phá đường về.
Từ “Gia Lâm” trong đoạn trích trên là:
tên của một làng.
tên của một huyện.
tên của một tỉnh.
tên một địa danh khác.
Trong đoạn đối thoại cuối đoạn trích, phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
Phương châm về chất.
Phương châm quan hệ .
Phương châm cách thức.
Không có.
Có thể thay từ “chen chúc” trong câu (2) bằng từ nào dưới đây?
Lẫn lộn.
Sôi sục.
Dồn dập.
Tràn ngập.
Trong đoạn trích trên có bao nhiêu từ láy?
4.
5.
6.
7.
Theo em, đoạn trích trên đã sử dụng các biện pháp tu từ nào?
Nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, liệt kê.
Nói quá, chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê.
Nói quá, điệp ngữ, liệt kê, so sánh.
Nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp ngữ.
Câu nào sau đây có thành phần khởi ngữ?
Câu (2).
Câu (3).
Câu (2), (3).
Không có.
Trong đoạn trích trên có bao nhiêu câu ghép?
1 câu.
2 câu.
3 câu.
Không có.
Những thành phần biệt lập đã được sử dụng trong đoạn trích trên gồm:
Tình thái, cảm thán, phụ chú.
Tình thái, cảm thán, gọi đáp.
Cảm thán, gọi đáp, phụ chú. .
Gọi đáp, tình thái, phụ chú.
Câu (1) và câu (2) liên kết với nhau bằng phép liên kết nào?
Phép lặp.
Phép thế.
Phép nối.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dương Kim Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)