Tuong tac gen
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Lâm |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: tuong tac gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT TƯƠNG TÁC GEN
- Người viết: Nguyễn Thị Ninh
- Chức vụ: Giáo viên
- Chuyên đề sử dụng cho HS 12
- Số tiết: 8
A. BÀI TẬP TƯƠNG TÁC GEN
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Biết kiểu tương tác, kiểu gen của P, xác định kết quả lai
- Quy ước gen dựa vào đề.
- Xác định tỉ lệ giao tử của P.
- Lập bảng, suy ra tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của thế hệ sau
* Lưu ý: Có thể sử dụng phép nhân xác suất hoặc sơ đồ phân nhánh để tìm tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình.
* Các kiến thức cơ bản cần nhớ:
- Xét phép lai a: P: AaBb x AaBb → F1: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb
Tùy vào kiểu tương tác, kết quả phân li kiểu hình F1 của phép lai a sẽ là 9:3:3:1 hay là sự biến đổi của tỉ lệ này như 9:6:1; 9:3:4; 9:7; 12:3:1; 13:3; 15:1; 1:4:6:4:1.
- Xét phép lai b: P: AaBb x aabb→ F1: 1A-B-: 1A-bb: 1aaB-: 1aabb
Tùy thuộc vào kiểu tương tác, kết quả phép lai b phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:1:1:1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như 1:2:1 hoặc 3:1.
- Xét phép lai c: P: AaBb x Aabb→ F1: 3A-B-: 3A-bb: 1aaB-:1aabb.
- Xét phép lai d: P: AaBb x aaBb→ F1: 3A-B- : 1A-bb: 3aaB-: 1aabb.
Tùy thuộc vào kiểu tương tác, kết quả phép lai c và phép lai d sẽ phân li theo kiểu hình theo tỉ lệ 3: 3: 1:1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như 4:3:1; 6:1:1; 3:3:2; 5:3; 7:1.
2. Các phương pháp xác định quy luật tương tác hai cặp gen không alen
* Phương pháp chung: Muốn kết luận một tính trạng nào được di truyền theo quy luật tương tác gen ta phải chứng minh tính trạng đó do hai hay nhiểu cặp gen chi phối.
a. Phương pháp 1
- Khi xét sự di truyền về một tính trạng nào đó. Nếu tính trạng ta xét phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 hay biến đổi của tỉ lệ này như 9:6:1; 9:3:4; 9:7; 12:3:1; 13:3; 15:1; 1:4:6:4:1. Ta kết luận tính trạng đó phải được di truyền theo quy luật tương tác của hai cặp gen không alen với nhau.
- Tùy vào tỉ lệ cụ thể, ta xác định được kiểu tương tác tương ứng. VD:
+ 9: 7 → Tương tác bổ sung.
+ 13: 3 → Tương tác át chế.
+ 15: 1 → Tương tác cộng gộp.
b. Phương pháp 2
- Khi lai phân tích về một tính trạng nào đó. Nếu FB phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như 1: 2: 1; 3: 1. Ta kết luận tính trạng đó phải được di truyền theo quy luật tương tác của hai cặp gen không alen.
- Tùy vào điều kiện cụ thể của đề, ta có thể xác định được kiểu tương tác nếu biết kiểu hình của đời trước và đời FB. Nếu đề không cho đủ các kiểu hình, ta chọn tất cả các trường hợp hợp lí.
c. Phương pháp 3
- Khi xét sự di truyền về một tính trạng nào đó, nếu tính trạng phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3: 3: 1: 1 hoặc là biến đổi của tỉ lệ này như 4: 3: 1; 3: 3: 2; 6: 1: 1; 5: 3; 7: 1. Ta kết luận tính trạng đó phải được di truyền theo quy luật tương tác của hai cặp gen không alen.
- Tùy vào tỉ lệ cụ thể ta xác định được kiểu tương tác tương ứng. VD:
+ 6: 1: 1 → Tương tác át chế kiểu 12 : 3: 1.
+ 3: 3: 2 → Tương tác bổ sung hay át chế kiểu 9: 3: 4.
+ 5: 3 → Tương tác bổ sung 9: 7 hoặc tương tác át chế 13: 3. Nếu đề cho biết kiểu hình của đời trước và sau, ta xác định được chắc chắn là
BÀI TẬP VỀ QUY LUẬT TƯƠNG TÁC GEN
- Người viết: Nguyễn Thị Ninh
- Chức vụ: Giáo viên
- Chuyên đề sử dụng cho HS 12
- Số tiết: 8
A. BÀI TẬP TƯƠNG TÁC GEN
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Biết kiểu tương tác, kiểu gen của P, xác định kết quả lai
- Quy ước gen dựa vào đề.
- Xác định tỉ lệ giao tử của P.
- Lập bảng, suy ra tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình của thế hệ sau
* Lưu ý: Có thể sử dụng phép nhân xác suất hoặc sơ đồ phân nhánh để tìm tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình.
* Các kiến thức cơ bản cần nhớ:
- Xét phép lai a: P: AaBb x AaBb → F1: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb
Tùy vào kiểu tương tác, kết quả phân li kiểu hình F1 của phép lai a sẽ là 9:3:3:1 hay là sự biến đổi của tỉ lệ này như 9:6:1; 9:3:4; 9:7; 12:3:1; 13:3; 15:1; 1:4:6:4:1.
- Xét phép lai b: P: AaBb x aabb→ F1: 1A-B-: 1A-bb: 1aaB-: 1aabb
Tùy thuộc vào kiểu tương tác, kết quả phép lai b phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:1:1:1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như 1:2:1 hoặc 3:1.
- Xét phép lai c: P: AaBb x Aabb→ F1: 3A-B-: 3A-bb: 1aaB-:1aabb.
- Xét phép lai d: P: AaBb x aaBb→ F1: 3A-B- : 1A-bb: 3aaB-: 1aabb.
Tùy thuộc vào kiểu tương tác, kết quả phép lai c và phép lai d sẽ phân li theo kiểu hình theo tỉ lệ 3: 3: 1:1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như 4:3:1; 6:1:1; 3:3:2; 5:3; 7:1.
2. Các phương pháp xác định quy luật tương tác hai cặp gen không alen
* Phương pháp chung: Muốn kết luận một tính trạng nào được di truyền theo quy luật tương tác gen ta phải chứng minh tính trạng đó do hai hay nhiểu cặp gen chi phối.
a. Phương pháp 1
- Khi xét sự di truyền về một tính trạng nào đó. Nếu tính trạng ta xét phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 hay biến đổi của tỉ lệ này như 9:6:1; 9:3:4; 9:7; 12:3:1; 13:3; 15:1; 1:4:6:4:1. Ta kết luận tính trạng đó phải được di truyền theo quy luật tương tác của hai cặp gen không alen với nhau.
- Tùy vào tỉ lệ cụ thể, ta xác định được kiểu tương tác tương ứng. VD:
+ 9: 7 → Tương tác bổ sung.
+ 13: 3 → Tương tác át chế.
+ 15: 1 → Tương tác cộng gộp.
b. Phương pháp 2
- Khi lai phân tích về một tính trạng nào đó. Nếu FB phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1: 1: 1: 1 hoặc biến đổi của tỉ lệ này như 1: 2: 1; 3: 1. Ta kết luận tính trạng đó phải được di truyền theo quy luật tương tác của hai cặp gen không alen.
- Tùy vào điều kiện cụ thể của đề, ta có thể xác định được kiểu tương tác nếu biết kiểu hình của đời trước và đời FB. Nếu đề không cho đủ các kiểu hình, ta chọn tất cả các trường hợp hợp lí.
c. Phương pháp 3
- Khi xét sự di truyền về một tính trạng nào đó, nếu tính trạng phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3: 3: 1: 1 hoặc là biến đổi của tỉ lệ này như 4: 3: 1; 3: 3: 2; 6: 1: 1; 5: 3; 7: 1. Ta kết luận tính trạng đó phải được di truyền theo quy luật tương tác của hai cặp gen không alen.
- Tùy vào tỉ lệ cụ thể ta xác định được kiểu tương tác tương ứng. VD:
+ 6: 1: 1 → Tương tác át chế kiểu 12 : 3: 1.
+ 3: 3: 2 → Tương tác bổ sung hay át chế kiểu 9: 3: 4.
+ 5: 3 → Tương tác bổ sung 9: 7 hoặc tương tác át chế 13: 3. Nếu đề cho biết kiểu hình của đời trước và sau, ta xác định được chắc chắn là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)