TUAN4
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Bảo Chương |
Ngày 25/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: TUAN4 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Tuần: 4
Tiết: 7, 8
Ngày soạn: 18-08-2010
Ngày dạy: 23-08-2010
§7. CÁC THỦ TỤC VÀO/RA CHUẨN
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU
CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
( ( (
I. Mục đích - yêu cầu:
°Về kiến thức:
- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hinh;
- Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình;
- Biết một số công cụ của môi trường Turbo Pascal.
°Về kĩ năng:
- Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản;
- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi;
- Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được.
II. Chuẩn bị:
° GV:
- Bảng viết, SGK, SGV, phòng máy và máy chiếu;
- Vài chương trình mẫu đơn giản chạy cho học sinh xem;
° HS: SGK;
° PP: Thuyết trình, vấn đáp.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BÀI
( Khi giải quyết một bài toán, ta phải đưa dữ liệu vào máy tính xử lý, việc đưa dữ liệu bằng lệnh gán sẽ làm cho chương trình chỉ có tác dụng với một dữ liệu cố định. Để chương trình có thể làm việc với nhiều bộ dữ liệu vào khác nhau, thư viện của các ngôn ngữ lập trình cung cấp một số chương trình dùng để đưa dữ liệu vào và đưa dữ liệu ra. Các chương trình đưa dữ liệu vào và ra đó được gọi chung là các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.
[?1] Các em nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc chung của thủ tục nhập dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
[?2] Biến đơn là biến như thế nào?
[?3] Biến kiểu boolean là như thế nào?
( Lệnh thứ nhất để nhập một giá trị từ bàn phím và gán giá trị đó cho biến N. Lệnh thứ hai dùng để nhập lần lượt ba giá trị từ bàn phím và gán các giá trị đó tương ứng cho 3 biến a, b và c.
( Sau khi xử lí xong, kết quả tìm được đang được lưu trong bộ nhớ. Để thấy được kết quả trên màn hình ta sử dụng thủ tục xuất dữ liệu.
[?2] Các em nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc chung của thủ tục xuất dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
( Giải thích rõ hai lệnh vào/ra dữ liệu bên khi thực hiện chương trình.
( Giải thích cụ thể, rõ ràng ở phần này.
[?5] Giả sử nếu N có giá trị nguyên từ 5 chữ số trở lên thì dữ liệu được đưa ra màn hình như thế nào?
Cụ thể như N=123456
Nếu N từ 5 số trở lên, thì dữ liệu đưa ra đầy đủ các số từ trái sang phải của màn hình, bắt đầu từ cột 1 của màn hình.
(Ghi chú: học ở Phòng máy)
[?1] Để sử dụng được Turbo Pascal, trên máy cần phải có các file nào?
( Trình chiếu cách khởi động Pascal (cụ thể TP7.0)
( Trình chiếu màn hình làm việc của Pascal.
( Sau khi các em đã thấy màn hình làm việc của Turbo Pascal:
[?2] Em hãy cho biết thanh đầu tiên có tên gì, và chứa những đối tượng nào?
( Soạn một chương trình làm ví dụ, thực hiện các thao tác, lưu chương trình (F2), đặt tên chương trình, chọn vị trí lưu tệp chương trình cho học sinh xem.
Program vd1
Var x: integer;
Bigen
write(‘Nhap mot so nguyen duong);
readln(x);
y:= Sqrt(x);
write(y);
End.
- Biên dịch chương trình (Alt+F9) và yêu cầu học sinh cho biết đây là những lỗi gì?
- Biến y cần khai báo kiểu dữ liệu gì?
- Cần xuất dữ liệu ra màn hình như thế nào đối với biến kiểu thực?
Chú ý lắng nghe;
- Nghiên
Tiết: 7, 8
Ngày soạn: 18-08-2010
Ngày dạy: 23-08-2010
§7. CÁC THỦ TỤC VÀO/RA CHUẨN
§8. SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU
CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
( ( (
I. Mục đích - yêu cầu:
°Về kiến thức:
- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hinh;
- Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình;
- Biết một số công cụ của môi trường Turbo Pascal.
°Về kĩ năng:
- Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản;
- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi;
- Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thông báo lỗi của chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được.
II. Chuẩn bị:
° GV:
- Bảng viết, SGK, SGV, phòng máy và máy chiếu;
- Vài chương trình mẫu đơn giản chạy cho học sinh xem;
° HS: SGK;
° PP: Thuyết trình, vấn đáp.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BÀI
( Khi giải quyết một bài toán, ta phải đưa dữ liệu vào máy tính xử lý, việc đưa dữ liệu bằng lệnh gán sẽ làm cho chương trình chỉ có tác dụng với một dữ liệu cố định. Để chương trình có thể làm việc với nhiều bộ dữ liệu vào khác nhau, thư viện của các ngôn ngữ lập trình cung cấp một số chương trình dùng để đưa dữ liệu vào và đưa dữ liệu ra. Các chương trình đưa dữ liệu vào và ra đó được gọi chung là các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản.
[?1] Các em nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc chung của thủ tục nhập dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
[?2] Biến đơn là biến như thế nào?
[?3] Biến kiểu boolean là như thế nào?
( Lệnh thứ nhất để nhập một giá trị từ bàn phím và gán giá trị đó cho biến N. Lệnh thứ hai dùng để nhập lần lượt ba giá trị từ bàn phím và gán các giá trị đó tương ứng cho 3 biến a, b và c.
( Sau khi xử lí xong, kết quả tìm được đang được lưu trong bộ nhớ. Để thấy được kết quả trên màn hình ta sử dụng thủ tục xuất dữ liệu.
[?2] Các em nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc chung của thủ tục xuất dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
( Giải thích rõ hai lệnh vào/ra dữ liệu bên khi thực hiện chương trình.
( Giải thích cụ thể, rõ ràng ở phần này.
[?5] Giả sử nếu N có giá trị nguyên từ 5 chữ số trở lên thì dữ liệu được đưa ra màn hình như thế nào?
Cụ thể như N=123456
Nếu N từ 5 số trở lên, thì dữ liệu đưa ra đầy đủ các số từ trái sang phải của màn hình, bắt đầu từ cột 1 của màn hình.
(Ghi chú: học ở Phòng máy)
[?1] Để sử dụng được Turbo Pascal, trên máy cần phải có các file nào?
( Trình chiếu cách khởi động Pascal (cụ thể TP7.0)
( Trình chiếu màn hình làm việc của Pascal.
( Sau khi các em đã thấy màn hình làm việc của Turbo Pascal:
[?2] Em hãy cho biết thanh đầu tiên có tên gì, và chứa những đối tượng nào?
( Soạn một chương trình làm ví dụ, thực hiện các thao tác, lưu chương trình (F2), đặt tên chương trình, chọn vị trí lưu tệp chương trình cho học sinh xem.
Program vd1
Var x: integer;
Bigen
write(‘Nhap mot so nguyen duong);
readln(x);
y:= Sqrt(x);
write(y);
End.
- Biên dịch chương trình (Alt+F9) và yêu cầu học sinh cho biết đây là những lỗi gì?
- Biến y cần khai báo kiểu dữ liệu gì?
- Cần xuất dữ liệu ra màn hình như thế nào đối với biến kiểu thực?
Chú ý lắng nghe;
- Nghiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Bảo Chương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)