TUAN2
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Bảo Chương |
Ngày 25/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: TUAN2 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Tuần: 2
Tiết: 3, 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI TẬP CHƯƠNG I
(O(
CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
§3 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
I. Mục đích - yêu cầu:
°Về kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi cuối chương I;
- Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình;
- Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần.
°Về kĩ năng:
- Phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt tên đúng ở bài tập cuối chương I;
- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
II. Chuẩn bị:
° GV: Bảng viết, SGK, SGV;
° HS: SGK – Các bài tập cuối chương I;
° PP: Thuyết trình, vấn đáp.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (hoặc có thể cho kiểm tra 15 phút cuối tiết 3).
a/ Em hãy cho biết chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch?
b/ Em hãy trình bày cụ thể các thành phần cơ bản của NNLT Pascal?
c/ Trả lời câu 1.11 trang 7 sách BTTH 10?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BÀI
(Tiết 3)
( Chia h/s thành 4 (tùy số lượng h/s) nhóm thảo luận lại các bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Sau đó cử đại diện trình bày;
( Gv gút lại vấn đềù và cho ghi các ý chính của kết quả;
Gợi ý:
- Bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới;
- Không bắt đầu bằng chữ số;
- Độ dài theo quy định của trình dịch (TP không quá 127 kí tự, Free Pascal không quá 255 kí tự);
Tuy nhiên, không nên đặt tên quá dài hay quá ngắn mà nên đặt sao cho gợi nhớ ý nghĩa đối tượng mang tên đó.
( (Tiết 4) Sang bài mới.
[?1] Một bài tập làm văn em thường viết có mấy phần? Các phần có thứ tự như thế nào? Vì sao phải chia ra như vậy?
( Tương tự như vậy, cấu trúc chung của một chương trình viết bằng ngôn ngữ cấp cao cũng có các phần, có thứ tự, thứ tự và các phần đó để người viết cũng như người xem dễ nắm bắt được nội dung.
[?2] Các em nghiên cứu mục 1. SGK, trả lời câu hỏi sau:
Cấu trúc chung của một chương trình bao gồm mấy phần kể ra? Phần nào là bắt buộc, phần nào là lựa chọn?
( Các em nghiên cứu phần 2. SGK, cho biết: [?3] trong phần khai báo có những khai báo gì?
[?4] Trong Pascal khai báo tên chương trình như thế nào? Cho ví dụ? Đặt tên nhằm mục đích gì?
( Đặt tên chỉ cho biết chương trình làm công việc gì, do đó nên đặt tên gợi ý nghĩa về công việc của chương trình thực hiện.
( Cũng giống như thư viện của trường ta, nó chứa những quyển sách in sẵn, chứa thông tin về các môn học để h/s tham khảo. Trong các NNLT, thư viện chứa các chương trình được viết sẵn, để khi cần người sử dụng sẽ dùng chúng. Giống như việc mở cửa thư viện lấy sách, trong NNLT muốn sử dụng các thư viện ta cần khai báo chúng (mở cửa) trước khi dùng.
[?5] Các em cho 1 ví dụ về khai báo hằng trong Pascal, và 1 trong C++?
( Lập trình bằng ngôn ngữ nào, cần tìm hiểu cách khai báo hằng của ngôn ngữ ấy.
[?6] Cho 1 ví dụ về khai báo biến trong Pascal?
( Cách khai báo biến được trình bày cụ thể trong §5. Các em chưa cần tìm hiểu sâu.
[?7] Các em tham khảo phần 2b). SGK và cho biết cấu trúc chung của phần thân chương trình trong ngôn ngữ Pascal?
[?8] begin là tên gì? end là tên gì?
[?9] Xem ví dụ 1. SGK và cho biết:
Ở cả trong Pascal và trong C++:
Phần nào là phần khai báo, và phần nào là phần thân chương trình?
Có những lệnh nào trong thân chương trình? Dùng để làm gì?
[?10] Cho một ví dụ về một chương trình Pascal không có phần tên
Tiết: 3, 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI TẬP CHƯƠNG I
(O(
CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
§3 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
I. Mục đích - yêu cầu:
°Về kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi cuối chương I;
- Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình;
- Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần.
°Về kĩ năng:
- Phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt tên đúng ở bài tập cuối chương I;
- Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
II. Chuẩn bị:
° GV: Bảng viết, SGK, SGV;
° HS: SGK – Các bài tập cuối chương I;
° PP: Thuyết trình, vấn đáp.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (hoặc có thể cho kiểm tra 15 phút cuối tiết 3).
a/ Em hãy cho biết chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch?
b/ Em hãy trình bày cụ thể các thành phần cơ bản của NNLT Pascal?
c/ Trả lời câu 1.11 trang 7 sách BTTH 10?
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BÀI
(Tiết 3)
( Chia h/s thành 4 (tùy số lượng h/s) nhóm thảo luận lại các bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Sau đó cử đại diện trình bày;
( Gv gút lại vấn đềù và cho ghi các ý chính của kết quả;
Gợi ý:
- Bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới;
- Không bắt đầu bằng chữ số;
- Độ dài theo quy định của trình dịch (TP không quá 127 kí tự, Free Pascal không quá 255 kí tự);
Tuy nhiên, không nên đặt tên quá dài hay quá ngắn mà nên đặt sao cho gợi nhớ ý nghĩa đối tượng mang tên đó.
( (Tiết 4) Sang bài mới.
[?1] Một bài tập làm văn em thường viết có mấy phần? Các phần có thứ tự như thế nào? Vì sao phải chia ra như vậy?
( Tương tự như vậy, cấu trúc chung của một chương trình viết bằng ngôn ngữ cấp cao cũng có các phần, có thứ tự, thứ tự và các phần đó để người viết cũng như người xem dễ nắm bắt được nội dung.
[?2] Các em nghiên cứu mục 1. SGK, trả lời câu hỏi sau:
Cấu trúc chung của một chương trình bao gồm mấy phần kể ra? Phần nào là bắt buộc, phần nào là lựa chọn?
( Các em nghiên cứu phần 2. SGK, cho biết: [?3] trong phần khai báo có những khai báo gì?
[?4] Trong Pascal khai báo tên chương trình như thế nào? Cho ví dụ? Đặt tên nhằm mục đích gì?
( Đặt tên chỉ cho biết chương trình làm công việc gì, do đó nên đặt tên gợi ý nghĩa về công việc của chương trình thực hiện.
( Cũng giống như thư viện của trường ta, nó chứa những quyển sách in sẵn, chứa thông tin về các môn học để h/s tham khảo. Trong các NNLT, thư viện chứa các chương trình được viết sẵn, để khi cần người sử dụng sẽ dùng chúng. Giống như việc mở cửa thư viện lấy sách, trong NNLT muốn sử dụng các thư viện ta cần khai báo chúng (mở cửa) trước khi dùng.
[?5] Các em cho 1 ví dụ về khai báo hằng trong Pascal, và 1 trong C++?
( Lập trình bằng ngôn ngữ nào, cần tìm hiểu cách khai báo hằng của ngôn ngữ ấy.
[?6] Cho 1 ví dụ về khai báo biến trong Pascal?
( Cách khai báo biến được trình bày cụ thể trong §5. Các em chưa cần tìm hiểu sâu.
[?7] Các em tham khảo phần 2b). SGK và cho biết cấu trúc chung của phần thân chương trình trong ngôn ngữ Pascal?
[?8] begin là tên gì? end là tên gì?
[?9] Xem ví dụ 1. SGK và cho biết:
Ở cả trong Pascal và trong C++:
Phần nào là phần khai báo, và phần nào là phần thân chương trình?
Có những lệnh nào trong thân chương trình? Dùng để làm gì?
[?10] Cho một ví dụ về một chương trình Pascal không có phần tên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Bảo Chương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)