Tuan10
Chia sẻ bởi võ thị yến |
Ngày 26/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: tuan10 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Tuần: 10 NS:18 /10/2014
Tiết: 10 ND:21 /10/2014
Bài 4:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức: Học sinh nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh doanh.
2.Về kỹ năng:
- Bài học: Biết phân biệt được cái đúng và cái sai trong sản xuất kinh doanh
- Kĩ năng sống: Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh doanh.
3.Về thái độ: Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh doanh.
4.Trọng tâm kiến thức: Bình đẳng trong kinh doanh.
II. PHƯƠNG PHÁPVÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1.Phương tiện: : SGK, SGV,giáo án,bài tập tình huống.Pháp luật đại cương .
2.Phương pháp: Nêu vấn đề kết hợp phương pháp đàm thoại và thảo luận .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
2.Kiểm tra bài cũ : Em hãy trình bày nội dung bình đẳng trong lĩnh vực lao động?
3.Giảng bài mới: Kinh doanh là việc thực hiện liên tục, một hoặc tất cất cả các công đoạn từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Vậy để kinh doanh phát triển chúng ta phải tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng. Vậy ở nước ta hiện nay sự bình đẳng trong kinh doanh được thể hiện như thế nào hôm nay chúng ta học tiếp bài 4.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
*Hoạt động : Bình đẳng trong kinh doanh.
Giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 11 về KTTT, về các thành phần kinh tế. Từ đó học sinh thấy được các hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng và phong phú.
+Vậy từ khái niệm các em cho biết bình đẳng trong kinh doanh được thể hiện như thế nào?
+Cho học sinh trả lời tình huống trong sách giáo khoa trang 38?
Từ tình huống này học sinh thấy được quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật nhưng doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo để làm định hướng XHCN ở nước ta.
Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh đã được cụ thể hoá thành năm nội dung trong sách giáo khoa. Giáo viên cần phân tích rõ cho học sinh qua năm nội dung đó rồi sau đó GV đi đến kết luận.
Trong nội dung thứ nhất giáo viên cần khai thác việc công dân phải “sở thích và khả năng và có đủ điều kiện”
Trong 4 nội dung còn lại giáo viên có thể thông qua sơ đồ tóm tắt quyền bình đẳng của các loại hình doanh nghiệp để HS tìm ra nội dung chính: công dân dù kinh doanh ở loại hình doanh nghiệp nào thì trong quá trình kinh doanh đều bình đẳng trước pháp luật về quyền và nghĩa vụ.
+Bình đẳng về quyền thể hiện ở những điểm nào?
+Bình đẳng về nghĩa vụ thể hiện ở những điểm nào?
- HS: Thảo luân, trả lời cá nhân.
-GV: N/xét, giải thích rõ từng câu hỏi , kết luận
3 .Bình đẳng trong kinh doanh.
a.Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh.
Khái niệm: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựu chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựu chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
♠ Như vậy: các quan hệ KT được thực hiện theo nguyên tắc tự do, bình đẳng, cùng có lợi và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.
b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh.
- Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
- Tự chủ đăng kí kinh doanh(Pháp luật không cấm)
- Biết hợp tác, phát triển, cạnh tranh lành mạnh.
- Chủ động mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh.
- Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
4.Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết và của toàn bài.
- Cho học sinh làm bài tập sau
Em hãy xem xét các quan điểm sau quan điểm nào đúng quan điểm nào sai? Vì sao?
Chỉ có NN mới tạo ra
Tiết: 10 ND:21 /10/2014
Bài 4:
QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN
TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức: Học sinh nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh doanh.
2.Về kỹ năng:
- Bài học: Biết phân biệt được cái đúng và cái sai trong sản xuất kinh doanh
- Kĩ năng sống: Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh doanh.
3.Về thái độ: Có ý thức tôn trọng quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh vực kinh doanh.
4.Trọng tâm kiến thức: Bình đẳng trong kinh doanh.
II. PHƯƠNG PHÁPVÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1.Phương tiện: : SGK, SGV,giáo án,bài tập tình huống.Pháp luật đại cương .
2.Phương pháp: Nêu vấn đề kết hợp phương pháp đàm thoại và thảo luận .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
2.Kiểm tra bài cũ : Em hãy trình bày nội dung bình đẳng trong lĩnh vực lao động?
3.Giảng bài mới: Kinh doanh là việc thực hiện liên tục, một hoặc tất cất cả các công đoạn từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Vậy để kinh doanh phát triển chúng ta phải tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng. Vậy ở nước ta hiện nay sự bình đẳng trong kinh doanh được thể hiện như thế nào hôm nay chúng ta học tiếp bài 4.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cơ bản
*Hoạt động : Bình đẳng trong kinh doanh.
Giáo viên giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 11 về KTTT, về các thành phần kinh tế. Từ đó học sinh thấy được các hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng và phong phú.
+Vậy từ khái niệm các em cho biết bình đẳng trong kinh doanh được thể hiện như thế nào?
+Cho học sinh trả lời tình huống trong sách giáo khoa trang 38?
Từ tình huống này học sinh thấy được quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật nhưng doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo để làm định hướng XHCN ở nước ta.
Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh đã được cụ thể hoá thành năm nội dung trong sách giáo khoa. Giáo viên cần phân tích rõ cho học sinh qua năm nội dung đó rồi sau đó GV đi đến kết luận.
Trong nội dung thứ nhất giáo viên cần khai thác việc công dân phải “sở thích và khả năng và có đủ điều kiện”
Trong 4 nội dung còn lại giáo viên có thể thông qua sơ đồ tóm tắt quyền bình đẳng của các loại hình doanh nghiệp để HS tìm ra nội dung chính: công dân dù kinh doanh ở loại hình doanh nghiệp nào thì trong quá trình kinh doanh đều bình đẳng trước pháp luật về quyền và nghĩa vụ.
+Bình đẳng về quyền thể hiện ở những điểm nào?
+Bình đẳng về nghĩa vụ thể hiện ở những điểm nào?
- HS: Thảo luân, trả lời cá nhân.
-GV: N/xét, giải thích rõ từng câu hỏi , kết luận
3 .Bình đẳng trong kinh doanh.
a.Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh.
Khái niệm: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựu chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựu chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
♠ Như vậy: các quan hệ KT được thực hiện theo nguyên tắc tự do, bình đẳng, cùng có lợi và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.
b. Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh.
- Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
- Tự chủ đăng kí kinh doanh(Pháp luật không cấm)
- Biết hợp tác, phát triển, cạnh tranh lành mạnh.
- Chủ động mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh.
- Bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
4.Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết và của toàn bài.
- Cho học sinh làm bài tập sau
Em hãy xem xét các quan điểm sau quan điểm nào đúng quan điểm nào sai? Vì sao?
Chỉ có NN mới tạo ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)