TUAN1
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Bảo Chương |
Ngày 25/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: TUAN1 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Tuần: 1
Tiết: 1,2
Ngày soạn: 03/08/2010
Ngày dạy: 09/08/2010
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
§1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH & NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
§2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục đích - yêu cầu:
°Về kiến thức:
- Biết có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao;
- Biết vai trò của chương trình dịch;
- Biết khái niệm biên dịch và thông dịch;
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa;
- Biết các thành phần cơ sở của Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khoá), hằng và biến.
°Về kĩ năng:
- Phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt tên đúng.
II. Chuẩn bị:
° GV: Bảng viết, SGK, SGV;
° HS: SGK;
° PP: Diễn giảng – phát vấn.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Giới thiệu chương trình (bao gồm 6 chương), SGK, TLTK tin học lớp 11.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ1. Nhắc lại khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình (nhanh – vì các em đã được học ở lớp 10).
Bài toán: Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất ax + b = 0;
?1. Em hãy xác định Input, Output của bài toán?
?2. Xác định các bước để tìm Output?
- Hệ thống các bước này được gọi là thuật toán;
?3. Nếu trình bày thuật toán này với người nước ngoài, em sẽ dùng ngôn ngữ nào để diễn đạt?
?4. Nếu diễn đạt thuật toán này cho máy hiểu em sẽ dùng ngôn ngữ nào?
- Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình.
?5. Các em đọc SGK và cho biết khái niệm lập trình, ngôn ngữ lập trình?
?6. Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình? – đã được biết qua năm lớp 10.
- Mỗi loại máy có một ngôn ngữ riêng, thường thì chương trình viết bẳng ngôn ngữ của loại máy nào thì chỉ chạy được trên loại máy đó.
- Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao muốn thi hành được trên loại máy nào thì cần chuyển chương trình sang ngôn ngữ máy của máy đó.
?7. Làm thế nào để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?
- Xét ví dụ SGK, bạn chỉ biết,…
HĐ2. Tìm hiểu 2 loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch.
?8. Em nào cho thầy biết thông dịch là thế nào? Biên dịch là thế nào?
?9. Thông dịch, biên dịch có gì để lưu lại để sử dụng khi cần thiết?
HĐ1. Tìm hiểu các thành phần của NNLT.
10?. Có những yếu tố nào dùng để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt?
- Trong NNLT cũng tương tự như vậy, nó gồm có các thành phần: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Bảng chữ cái của các NNLT nói chung không khác nhau nhiều. Ví dụ: bảng chữ cái của NNLT C++ chỉ khác Pascal là có sử dụng thêm các kí tự như (“, , !).
- Cú pháp các NNLT khác nhau cũng khác nhau, ngôn ngữ Pascal dùng cặp từ Begin – End để gộp nhiều lệnh thành một lệnh, C++ dùng {}.
- Xét ví dụ SGK trang 10. => Ngữ nghĩa cùng 1 kí hiệu trong ngữ cảnh khác nhau là khác nhau.
- Lỗi cú pháp, ngữ nghĩa.
HĐ2. Tìm hiểu khái niệm tên trong thành phần của NNLT.
- Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên.
11?. Các em xem SGK t10, để nêu quy các đặt tên trong TP?
12?. Treo tranh (ghi bảng nhanh) chứa các tên đúng-sai, yêu cầu hs chọn tên đúng?
A, A BC, 6Pq, R12, X#y, _45.
- Gút lại các tên đúng.
- Trong Free Pascal, tên có thể dài 255 kí tự.
13?. Các em nghiên cứu SGK, t11-12 để biết các khái niệm về tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt. Chia 3 nhóm, mỗi nhóm trình bày hiểu biết của mình về một loại tên và cho ví dụ?
- Gút ý cho
Tiết: 1,2
Ngày soạn: 03/08/2010
Ngày dạy: 09/08/2010
CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
§1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH & NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
§2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I. Mục đích - yêu cầu:
°Về kiến thức:
- Biết có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao;
- Biết vai trò của chương trình dịch;
- Biết khái niệm biên dịch và thông dịch;
- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa;
- Biết các thành phần cơ sở của Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khoá), hằng và biến.
°Về kĩ năng:
- Phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt tên đúng.
II. Chuẩn bị:
° GV: Bảng viết, SGK, SGV;
° HS: SGK;
° PP: Diễn giảng – phát vấn.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp.
2. Giới thiệu chương trình (bao gồm 6 chương), SGK, TLTK tin học lớp 11.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BÀI
HĐ1. Nhắc lại khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình (nhanh – vì các em đã được học ở lớp 10).
Bài toán: Tìm nghiệm của phương trình bậc nhất ax + b = 0;
?1. Em hãy xác định Input, Output của bài toán?
?2. Xác định các bước để tìm Output?
- Hệ thống các bước này được gọi là thuật toán;
?3. Nếu trình bày thuật toán này với người nước ngoài, em sẽ dùng ngôn ngữ nào để diễn đạt?
?4. Nếu diễn đạt thuật toán này cho máy hiểu em sẽ dùng ngôn ngữ nào?
- Hoạt động để diễn đạt một thuật toán thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình.
?5. Các em đọc SGK và cho biết khái niệm lập trình, ngôn ngữ lập trình?
?6. Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình? – đã được biết qua năm lớp 10.
- Mỗi loại máy có một ngôn ngữ riêng, thường thì chương trình viết bẳng ngôn ngữ của loại máy nào thì chỉ chạy được trên loại máy đó.
- Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao muốn thi hành được trên loại máy nào thì cần chuyển chương trình sang ngôn ngữ máy của máy đó.
?7. Làm thế nào để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy?
- Xét ví dụ SGK, bạn chỉ biết,…
HĐ2. Tìm hiểu 2 loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch.
?8. Em nào cho thầy biết thông dịch là thế nào? Biên dịch là thế nào?
?9. Thông dịch, biên dịch có gì để lưu lại để sử dụng khi cần thiết?
HĐ1. Tìm hiểu các thành phần của NNLT.
10?. Có những yếu tố nào dùng để xây dựng nên ngôn ngữ tiếng Việt?
- Trong NNLT cũng tương tự như vậy, nó gồm có các thành phần: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Bảng chữ cái của các NNLT nói chung không khác nhau nhiều. Ví dụ: bảng chữ cái của NNLT C++ chỉ khác Pascal là có sử dụng thêm các kí tự như (“, , !).
- Cú pháp các NNLT khác nhau cũng khác nhau, ngôn ngữ Pascal dùng cặp từ Begin – End để gộp nhiều lệnh thành một lệnh, C++ dùng {}.
- Xét ví dụ SGK trang 10. => Ngữ nghĩa cùng 1 kí hiệu trong ngữ cảnh khác nhau là khác nhau.
- Lỗi cú pháp, ngữ nghĩa.
HĐ2. Tìm hiểu khái niệm tên trong thành phần của NNLT.
- Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên.
11?. Các em xem SGK t10, để nêu quy các đặt tên trong TP?
12?. Treo tranh (ghi bảng nhanh) chứa các tên đúng-sai, yêu cầu hs chọn tên đúng?
A, A BC, 6Pq, R12, X#y, _45.
- Gút lại các tên đúng.
- Trong Free Pascal, tên có thể dài 255 kí tự.
13?. Các em nghiên cứu SGK, t11-12 để biết các khái niệm về tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt. Chia 3 nhóm, mỗi nhóm trình bày hiểu biết của mình về một loại tên và cho ví dụ?
- Gút ý cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Bảo Chương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)