Tuần 9. Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thu Hà |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng
Lớp/sĩ số
Tiết 37-38 Viết Bài làm văn số 3
(Nghị Luận Văn học)
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 11 từ tuần 7 -tuần 12:
+ Kiểm tra kiến thức về văn bản văn học: Đọc – ghi nhớ tác phẩm văn học
+ Kiểm tra việc vận dụng kiến thức để làm bài văn nghị luận văn học
+ Kỹ năng làm bài văn nghị luận văn học
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Tự luận
Học sinh làm bài ở lớp
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nghị luận văn học
Số câu: 01
Số điểm: 3,0đ
Viết thuộc lòng 15 câu văn liên tiếp trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
- 01 câu
- 3,0 điểm
- Tỉ lệ: 30%
- 01 câu
- 3.0 điểm
- tỉ lệ: 30%
Nghị luận văn học
Số câu: 01
Số điểm: 7,0đ
Trình bày cảm nhận sâu sắc về 1 đoạn văn trong bài « Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc » của Nguyễn Đình Chiểu
- 01 câu
-7.0 điểm
- tỉ lệ: 70%
- 01 câu
-7.0 điểm
- tỉ lệ: 70%
Tổng cộng
- 01 câu
- 3.0 điểm
- Tỉ lệ: 30%
- 01 câu
- 7.0 điểm
- Tỉ lệ: 70%
- 2 câu
- 10 điểm
- Tỉ lệ: 100%
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
Đề bài
Câu 1 ( 3 điểm)
Chép thuộc lòng 15 câu văn liên liếp trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu
Câu 2 (7 điểm)
Những cảm nhận sâu sắc của em về đoạn văn sau trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu :
Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc thấy lại thêm buồn. Sống làm chi ở lính Mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì nghe càng thêm hổ.
Thà thác mà đặng câu địch khái về theo tổ phụ cũng vinh, hơn còn mà chịu chữ đầu tây ở với man di rất khổ.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1
- Chép chính xác văn bản. Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
- HS có thể chép thuộc lòng bất cứ đoạn văn nào trong văn bản miễn là đảm bảo sự liên tiếp, liễn mạch đúng bố cục văn bản
Câu 2
1.Yêu cầu về kỹ năng
- Biết cách trình bày một bài làm văn nghị luận văn học.
- Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát.
- Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc.
2. Yêu cầu về kiến thức. Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Hiểu và giải thích được nghĩa của những từ ngữ
- Sống làm chi theo quân tả đạo: Câu hỏi khẳng định không bao giờ sống với giặc
- Quăng vùa hương, xô bàn độc : Quăng đi bát hương, bàn thờ tổ tiên, gia tộc
- Sống làm chi ở lính mã tà : Hỏi nhưng khẳng định : Không theo lính tây, không làm tay sai cho giặc
- Uống rượu, ăn bánh mỳ nghe càng thêm hổ: sinh hoạt cùng
Lớp/sĩ số
Tiết 37-38 Viết Bài làm văn số 3
(Nghị Luận Văn học)
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 11 từ tuần 7 -tuần 12:
+ Kiểm tra kiến thức về văn bản văn học: Đọc – ghi nhớ tác phẩm văn học
+ Kiểm tra việc vận dụng kiến thức để làm bài văn nghị luận văn học
+ Kỹ năng làm bài văn nghị luận văn học
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Tự luận
Học sinh làm bài ở lớp
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Nghị luận văn học
Số câu: 01
Số điểm: 3,0đ
Viết thuộc lòng 15 câu văn liên tiếp trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
- 01 câu
- 3,0 điểm
- Tỉ lệ: 30%
- 01 câu
- 3.0 điểm
- tỉ lệ: 30%
Nghị luận văn học
Số câu: 01
Số điểm: 7,0đ
Trình bày cảm nhận sâu sắc về 1 đoạn văn trong bài « Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc » của Nguyễn Đình Chiểu
- 01 câu
-7.0 điểm
- tỉ lệ: 70%
- 01 câu
-7.0 điểm
- tỉ lệ: 70%
Tổng cộng
- 01 câu
- 3.0 điểm
- Tỉ lệ: 30%
- 01 câu
- 7.0 điểm
- Tỉ lệ: 70%
- 2 câu
- 10 điểm
- Tỉ lệ: 100%
IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN
Đề bài
Câu 1 ( 3 điểm)
Chép thuộc lòng 15 câu văn liên liếp trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu
Câu 2 (7 điểm)
Những cảm nhận sâu sắc của em về đoạn văn sau trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu :
Sống làm chi theo quân tả đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc thấy lại thêm buồn. Sống làm chi ở lính Mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì nghe càng thêm hổ.
Thà thác mà đặng câu địch khái về theo tổ phụ cũng vinh, hơn còn mà chịu chữ đầu tây ở với man di rất khổ.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1
- Chép chính xác văn bản. Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
- HS có thể chép thuộc lòng bất cứ đoạn văn nào trong văn bản miễn là đảm bảo sự liên tiếp, liễn mạch đúng bố cục văn bản
Câu 2
1.Yêu cầu về kỹ năng
- Biết cách trình bày một bài làm văn nghị luận văn học.
- Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lưu loát.
- Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc.
2. Yêu cầu về kiến thức. Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Hiểu và giải thích được nghĩa của những từ ngữ
- Sống làm chi theo quân tả đạo: Câu hỏi khẳng định không bao giờ sống với giặc
- Quăng vùa hương, xô bàn độc : Quăng đi bát hương, bàn thờ tổ tiên, gia tộc
- Sống làm chi ở lính mã tà : Hỏi nhưng khẳng định : Không theo lính tây, không làm tay sai cho giặc
- Uống rượu, ăn bánh mỳ nghe càng thêm hổ: sinh hoạt cùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)