Tuần 9. Thưa chuyện với mẹ

Chia sẻ bởi Trần Thị Liễu | Ngày 11/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Thưa chuyện với mẹ thuộc Tập đọc 4

Nội dung tài liệu:

Quý thầy cô về dự giờ
Trân trọng chào đón
MÔN: TẬP ĐỌC LỚP 4
TẬP THỂ LỚP 4/1
Giáo viên: Trần Thị Liễu
Đôi giày ba ta màu xanh
Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
Đôi giày ba ta màu xanh
Những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta:
Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đôi giày ba ta màu xanh
Em hãy nêu nội dung chính của bài?
Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của Lái, khiến cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày mới trong buổi đầu tiên đến lớp.
Nam Cao
Thưa chuyện với mẹ
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ:
- Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.
Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại:
- Con vừa bảo gì ?
- Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.
- Ai xui con thế ?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu:
- Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con… Con muốn học một nghề để kiếm sống…
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo:
- Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn.

Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
- Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ:
- Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.
Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại:
- Con vừa bảo gì ?
- Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.
- Ai xui con thế ?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu:
- Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con… Con muốn học một nghề để kiếm sống…
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo:
- Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn.
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
- Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ:
- Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.
Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại:
- Con vừa bảo gì ?
- Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.
- Ai xui con thế ?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu:
- Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con… Con muốn học một nghề để kiếm sống…
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo:
- Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn.
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
- Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.

- Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017

Thưa chuyện với mẹ
Tập đọc
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ:
- Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.
Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại:
- Con vừa bảo gì ?
- Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.
- Ai xui con thế ?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu:
- Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con… Con muốn học một nghề để kiếm sống…
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo:
- Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn.
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
- Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.
Luyện đọc nhóm đôi
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017

Thưa chuyện với mẹ
Tập đọc
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ:
- Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.
Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại:
- Con vừa bảo gì ?
- Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.
- Ai xui con thế ?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu:
- Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con… Con muốn học một nghề để kiếm sống…
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo:
- Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn.
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
- Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.
Nam Cao
Thưa chuyện với mẹ
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Từ “Thưa” có nghĩa là gì?
“Thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề gì đó một cách lễ phép, ngoan ngoãn.
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm, em ngỏ ý với mẹ:
- Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.
Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại:
- Con vừa bảo gì ?
- Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.
- Ai xui con thế ?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu:
- Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con… Con muốn học một nghề để kiếm sống…
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
Cương xin mẹ đi học nghề gì?
Nam Cao
Thưa chuyện với mẹ
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Cương xin học nghề rèn để làm gì?
Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn học một nghề để kiếm sống.
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
- mồn một
- dòng dõi
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
Từ ngữ
- cúc cắc
- nghèn nghẹn
- kiếm sống
- Đoạn 1: Ước mơ của Cương muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
quan sang
Theo Nam Cao
Ý đoạn
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi nghe Cương trình bày ước mơ của mình?
Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo:
- Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn.
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
- Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.
Nam Cao
Thưa chuyện với mẹ
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ?
Mẹ sợ bố Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn vì nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang, nếu Cương làm thợ rèn sẽ làm mất thể diện của gia đình.
Nam Cao
Thưa chuyện với mẹ
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
Cương nghèn nghẹn, nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
- mồn một
- dòng dõi
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
Từ ngữ
- cúc cắc
- nghèn nghẹn
- kiếm sống
- Đoạn 1: Ước mơ của Cương muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
quan sang
Theo Nam Cao
Ý đoạn
- Đoạn 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
Theo NAM CAO
Đã bao giờ các em thuyết phục ba, mẹ (hay ai đó) đồng ý với mình về một việc nào đó chưa?
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con:
a) Cách xưng hô.
b) Cử chỉ trong lúc trò chuyện.
Thảo luận nhóm đôi
Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng.
Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm.
Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ.
Em nắm tay mẹ, nói thiết tha.
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
- mồn một
- dòng dõi
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
Từ ngữ
- cúc cắc
- nghèn nghẹn
- kiếm sống
- Đoạn 1: Ước mơ của Cương muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
quan sang
Ý đoạn
- Đoạn 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống vì cậu cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
- Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.
Luyện đọc diễn cảm
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
- mồn một
- dòng dõi
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
Từ ngữ
- cúc cắc
- nghèn nghẹn
- kiếm sống
- Đoạn 1: Ước mơ của Cương muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
quan sang
Ý đoạn
- Đoạn 2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
- Nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống vì cậu cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
Chuẩn bị bài: Điều ước của vua Mi-đát
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
Chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ, công tác tốt.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
Thứ bảy ngày 28 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ
Nam Cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Liễu
Dung lượng: 3,02MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)