Tuần 9. Luyện tập thuyết trình, tranh luận

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Kiềm | Ngày 08/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Luyện tập thuyết trình, tranh luận thuộc Tập làm văn 5

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 5A!
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN LỚP 5
Giáo viên: Nguyễn Thanh Kiềm
Nhiệt liệt chào mừng Hội giảng Giáo viên giỏi
và Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 !
[email protected]
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn:
Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy đọc phần mở bài và kết bài của một bài văn tả cảnh.
- Để bài văn tả cảnh hay và hấp dẫn hơn, chúng ta nên dùng kiểu mở bài và kết bài nào?
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
- Hãy đọc lại bài "Cái gì quí nhất?".
- Nêu nhận xét:
Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?
b. ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Các bạn đã đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến đó?
c. Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào? Cách nói của thầy đã thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Lí lẽ bảo vệ ý kiến
Hùng
Lúa gạo
Lúa gạo nuôi sống con người
Nhân vật
Quan niệm về cái quí nhất
b. Tranh luận:
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
a. Nội dung tranh luận:
Cái gì quý nhất?
Quý
Vàng
Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
Nhân vật
Quan niệm về cái quí nhất
Lí lẽ bảo vệ ý kiến
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất?
Tranh luận:
Nam
Thì giờ
Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo và vàng bạc
Nhân vật
Quan niệm về cái quí nhất
Lí lẽ bảo vệ ý kiến
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
Lí lẽ bảo vệ ý kiến
Thầy giáo
Người lao động
Công nhận 3 bạn đều có lí nhưng người lao động làm ra lúa gạo và vàng bạc, làm cho thì giờ không trôi qua một cách vô vị
Nhân vật
Quan niệm về cái quí nhất
Lí lẽ bảo vệ ý kiến
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận

2. Hãy đóng vai một trong 3 bạn (Hùng, Quý hoặc Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
1. Tranh lu?n: Cái gì quý nhất?
Mẫu: (Hùng) - Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Lúa gạo quý như vàng. Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là "hạt vàng làng ta". Lúa gạo nuôi sống tất cả mọi người. Có ai trong chúng ta không ăn mà sống được đâu?...
Lí lẽ bảo vệ ý kiến
Tranh luận:
2. Hãy đóng vai một trong 3 bạn (Hùng, Quí hoặc Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục
3. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận:
Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì? Hãy ghi lại những câu trả lời đúng và sắp xếp chúng theo trình tự hợp lí:
- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
- Phải nói theo ý kiến của số đông.
- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.
- Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
b) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
3. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận:
Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện:
1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
b) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, chúng ta phải có lời nói to vừa phải, đủ nghe, thái độ ôn tồn vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng người nghe, tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, cố tình bảo vệ ý kiến chưa đúng của mình.
b) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?
Ghi nhớ:
I/ Thuyết trình, tranh luận là đưa ra ý kiến, sau đó dùng lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ các ý kiến đó và thuyết phục mọi người nghe theo ý kiến của mình.
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
II/ Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện:
1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

III/ Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, chúng ta phải có lời nói to vừa phải, đủ nghe, thái độ ôn tồn vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng người nghe, tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, cố tình bảo vệ ý kiến chưa đúng của mình.
1. Em hiểu thế nào là thuyết trình, tranh luận ?
2. Muốn thuyết trình, tranh luận cần có những điều kiện gì ?
3. Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào ?
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc!
Chúc các em chăm ngoan, học tốt !
Giờ học kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Kiềm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)