TUẦN 9 - LS9 - TIẾT 9
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: TUẦN 9 - LS9 - TIẾT 9 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 9 Ngày soạn: 17/ 10/ 2012
Tiết : 9 Ngày dạy: 23/ 10/ 2012
CHƯƠNG III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay.
BÀI 8,9: MỸ, NHẬT BẢN
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức: Học sinh nắm:
- Sau chiến tranh thế giới II Mĩ đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản.
- Nhật Bản là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề ( vươn lên siêu cường kinh tế. Nhật đang phấn đấu trở thành cường quốc chính trị.
2/ Về tư tưởng:
- Học sinh nhận thức rõ thức rõ tính chất các chính sách dối nội và đối ngoại của các nhà cầm quyền Mĩ. Từ năm 1995 đến nay quan hệ Việt-Mĩ phát triển. Ta kiên quyết phản đối mưu đồ bá quyền của Mĩ.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” ( Ý chí vươn lên, lao động hết mình, tôn trọng(quyết định
3/ Về kĩ năng:
Rèn luyện phương pháp duy tư, phân tích và khái quát các vấn đề.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Bản đồ nước Mĩ, Nhật Bản
- Giáo án, bài giảng điện tử
2/ Học sinh:
- Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học.
III/ Tiến trình dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Trả và sửa bài kiểm tra 1 tiết.
2/Giới thiệu bài:
Chúng ta đã học về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ La-Tinh. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu các nước tư bản…
3/ Bài mới:
A. NƯỚC MỸ
I/ Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới II.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II.
Gv hỏi:
? Vì sao Mĩ trở thành nước giàu mạnh sau chiến tranh thế giới II?
? Trình bày những thành tựu của Mĩ sau chiến tranh thế giới II?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Chuẩn xác.
? Tại sao từ những năm 60 trở lại đây Mĩ không còn giữ ưu thế về mọi mặt như trước?
- Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới.
(Nguyên nhân:
(Thu lợi trong chiến tranh thế giới II.
(Không bị chiến tranh tàn phá.
(Tài nguyên phong phú.
(Đất nước hòa bình.
- Thành tựu: chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt.
(Công nghiệp: chiếm 56,4% thế giới (1948)
(Nông nghiệp: bằng 2 lần 5 nước cộng lại (Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản)
(Tài chính: ¾ dự trữ vàng thế giới ( chủ nợ
(Quân sự: mạnh nhất thế giới tư bản.
- Từ những năm 60 đến nay: Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước.
(Nguyên nhân:
( Do cạnh tranh của các nước ĐQ.
KHủng hoảng chu kì.
Chi phí cho chạy đua vũ trang.
II/ Sự phát triển về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
( Lồng nghép với bài 12)
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ.
GV: Phân tích 2 Đảng cầm quyền nhưng thực chất cũng là Đảng của giai cấp tư sản, thống nhất về chủ trương và hành động.
? Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ ( không dân chủ tại sao?
? Mục đích đề ra chiến lược toàn cầu?
? Mĩ đã can thiệp quân sự ở nhiều nước. Tại Việt Nam Mĩ bị thất bại vì sao?
GV nhấn mạnh: Mĩ đang khống chế thế giới “đơn cực”.
GV: Sử dụng lược đồ nước Mĩ xác định 3 bộ phận lãnh thổ - lục địa của Bắc Mĩ, bang A-la-xca và quần đảo Ha-Oai; Xác địng thư đô Oa-sinh-tơn và thnhf phố New Oóc.
HS: Quan sát và nghe.
.
1/ Đối nội:
- Hai Đảng: Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền
- Ban hành các đạo luật phản động: cấm Đảng Cộng sản hoạt động, chống lại phong trào đình công, đàn áp phong trào công nhân, thực hiện phân biệt chủng tộc.
( phong trào của nhân dân lên cao, chống phân biệt chủng tộc, phản đối chiến tranh.
2/ Đối ngoại: Đề ra
Tiết : 9 Ngày dạy: 23/ 10/ 2012
CHƯƠNG III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay.
BÀI 8,9: MỸ, NHẬT BẢN
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức: Học sinh nắm:
- Sau chiến tranh thế giới II Mĩ đã vươn lên trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản.
- Nhật Bản là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề ( vươn lên siêu cường kinh tế. Nhật đang phấn đấu trở thành cường quốc chính trị.
2/ Về tư tưởng:
- Học sinh nhận thức rõ thức rõ tính chất các chính sách dối nội và đối ngoại của các nhà cầm quyền Mĩ. Từ năm 1995 đến nay quan hệ Việt-Mĩ phát triển. Ta kiên quyết phản đối mưu đồ bá quyền của Mĩ.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển “thần kì” ( Ý chí vươn lên, lao động hết mình, tôn trọng(quyết định
3/ Về kĩ năng:
Rèn luyện phương pháp duy tư, phân tích và khái quát các vấn đề.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Bản đồ nước Mĩ, Nhật Bản
- Giáo án, bài giảng điện tử
2/ Học sinh:
- Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học.
III/ Tiến trình dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Trả và sửa bài kiểm tra 1 tiết.
2/Giới thiệu bài:
Chúng ta đã học về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ La-Tinh. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu các nước tư bản…
3/ Bài mới:
A. NƯỚC MỸ
I/ Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới II.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II.
Gv hỏi:
? Vì sao Mĩ trở thành nước giàu mạnh sau chiến tranh thế giới II?
? Trình bày những thành tựu của Mĩ sau chiến tranh thế giới II?
HS: Dựa vào sgk trả lời.
GV: Chuẩn xác.
? Tại sao từ những năm 60 trở lại đây Mĩ không còn giữ ưu thế về mọi mặt như trước?
- Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất thế giới.
(Nguyên nhân:
(Thu lợi trong chiến tranh thế giới II.
(Không bị chiến tranh tàn phá.
(Tài nguyên phong phú.
(Đất nước hòa bình.
- Thành tựu: chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt.
(Công nghiệp: chiếm 56,4% thế giới (1948)
(Nông nghiệp: bằng 2 lần 5 nước cộng lại (Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản)
(Tài chính: ¾ dự trữ vàng thế giới ( chủ nợ
(Quân sự: mạnh nhất thế giới tư bản.
- Từ những năm 60 đến nay: Mĩ không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước.
(Nguyên nhân:
( Do cạnh tranh của các nước ĐQ.
KHủng hoảng chu kì.
Chi phí cho chạy đua vũ trang.
II/ Sự phát triển về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
( Lồng nghép với bài 12)
III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ.
GV: Phân tích 2 Đảng cầm quyền nhưng thực chất cũng là Đảng của giai cấp tư sản, thống nhất về chủ trương và hành động.
? Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ ( không dân chủ tại sao?
? Mục đích đề ra chiến lược toàn cầu?
? Mĩ đã can thiệp quân sự ở nhiều nước. Tại Việt Nam Mĩ bị thất bại vì sao?
GV nhấn mạnh: Mĩ đang khống chế thế giới “đơn cực”.
GV: Sử dụng lược đồ nước Mĩ xác định 3 bộ phận lãnh thổ - lục địa của Bắc Mĩ, bang A-la-xca và quần đảo Ha-Oai; Xác địng thư đô Oa-sinh-tơn và thnhf phố New Oóc.
HS: Quan sát và nghe.
.
1/ Đối nội:
- Hai Đảng: Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền
- Ban hành các đạo luật phản động: cấm Đảng Cộng sản hoạt động, chống lại phong trào đình công, đàn áp phong trào công nhân, thực hiện phân biệt chủng tộc.
( phong trào của nhân dân lên cao, chống phân biệt chủng tộc, phản đối chiến tranh.
2/ Đối ngoại: Đề ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)