Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi Hoàng Trung Sâm | Ngày 10/05/2019 | 399

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:




Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá
1.1 Cỏc nhõn t?




Văn hoá
Thoát khỏi ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa, tiếp xúc với văn hoá phương Tây (Pháp)
Lớp trí thức Tây học thay cho lớp trí thức nho học
Chữ quốc ngữ thay chữ Hán, Nôm ? công chúng tiếp xúc với sách báo
Lịch sử
Pháp đặt ách đô hộ , khai thác thuộc địa
Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra liên tục



Xã hội:
Giai cấp mới: công nhân, dân nghèo thành thị, viên chức,học sinh,?
Lớp công chúng mới: nhu cầu mới, đòi hỏi 1 thứ văn chương mới
từ XHPK ? XH thực dân nửa phong kiến



1.2 Các giai đoạn
a. Giai đoạn 1 (đầu XX? 1920):
Giai đoạn chuẩn bị
Chữ quốc ngữ phổ biến rộng rãi
Dịch thuật phát triển



Tác phẩm:
? viết bằng chữ quốc ngữ
Thành tựu:
Đổi mới về nội dung tư tưởng
Dùng chữ Hán, Nôm theo thi pháp văn học trung đại
Thầy La-za-rô Phiền, Hoàng Tố Anh hàm oan
Thơ văn của Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh,?



b. Giai đoạn thứ 2 (1920- 1930):
giai đoạn đạt được nhiều thành tựu
Tiểu thuyết: Cha con nghiã nặng
Truyện ngắn: Sống chết mặc bay
Thơ: Muốn làm thằng cuội, Thề non nước
Truyện kí Nguyễn ái Quốc: Những trò lố hay là Va-ren và Phan
B?i Chõu, Vi hành, Bản án chế độ thực dân Pháp?
? Đạt nhiều thành tựu nhưng vẫn tồn tại yếu tố văn học trung đại
c. Giai đoạn thứ 3 (1930- 1945) :
Giai đoạn phát triển mạnh mẽ
Truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại:
Thạch Lam, Nam Cao
Ngô Tất Tố, Tự lực văn đoàn?
Thơ Mới: M?t cuộc cách mạng trong thơ ca: Xuân Diệu, Thế Lữ,?
Thơ cách mạng: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Sóng Hồng,?
Phóng sự, tuỳ bút: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân,?
Kịch nói
NguyÔn Huy T­ëng
Vò Träng Phông
Phê bình văn học
Hoài Thanh
Vũ Ngọc Phan
Đặng Thai Mai?


Hiện đại hoá trên mọi hoạt động? biến đổi toàn
diện và sâu sắc diện mạo của nền văn học Việt Nam
Nhận xét



2. Văn học hình thành 2 bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
Nguyên nhân
Hoàn cảnh đất nước thuộc địa
ảnh hưởng của chính sách kinh tế và văn hóa của thực dân Pháp
ả nh hưởng của phong trào giải phóng dân tộc
a. Bộ phận VH công khai
* Là văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật
Văn học lãng mạn
Bất hoà trước thực tại ? đi vào thế giới nội tâm, thiên nhiên, tình yêu
Cảm xúc mạnh mẽ, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi
Tiếng nói cá nhân đầy cảm xúc, đề cao cái tôi cá nhân
* Phân hoá thành 2 xu hướng chính



Nhận xét
Ưu
Hạn chế
�t gắn với thực tế, đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan
Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo cổ hủ.
Làm cho tâm hồn người đọc tinh tế


V?n h?c hi?n th?c
N?i dung
Tinh thần nhân đạo sâu sắc, thực trạng bất công của xã hội,
tình cảnh khốn khổ của nhân dân
Đấu tranh chống áp bức, mâu thuẫn giàu nghèo



Ngh? thu?t
Phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể, tỉ mỉ
Xây dựng tính cách điển hình trong những hoàn cảnh

điển hình

Thành tựu
Văn xuôi
Truyện ngắn (Nam Cao, Ngô Tất Tố)
Tiểu thuyết (Vũ Trọng Phụng)
Phóng sự (Tam Lang)
Thơ trào phúng: Tú Mỡ, Đồ Phồn?




b. Bộ phận văn học không công khai
Đặc điểm
Ngoài vòng pháp luật
Là tiếng nói của người cách mạng
Là vũ khí chiến đấu chống kẻ thù, truyền bá tư tưỏng yêu nước
? Hiện đại hoá gắn với cách mạng hoá văn học




Nội dung
?ánh thẳng vào bọn thống trị, bè lũ tay sai
Khát vọng độc lập, giải phóng dõn tộc
Tinh thần yêu nước, niềm tin vào tương lai tất thắng

Tác phẩm tiêu biểu
Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh)
hình ảnh chiến sỹ
cách mạng
Từ ấy (Tố Hữu)
Ngục Kon Tum (Lê Văn Hiến)



3. Văn học phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng
Biểu hiện
Phát triển với tốc độ mau lẹ, toàn diện
Số lượng tác giả và tác phẩm
Thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ
Nguyên nhân
Sự tự thân vận động của nền văn học
Sự thức tỉnh của cái tôi cá nhân
Sự thúc bách của thời đại



Kết luận
Văn học Việt Nam (đầu XX? 1945 ) phát triển theo 3 chặng
và có 3 đặc điểm chính:
?ổi mới mạnh mẽ theo hướng hiện đại hoá.
Phân hoá thành 2 khu vực và nhiều dòng văn học.
Phát triển nhanh chóng và đạt những thành tựu rực rỡ.



Ki?m tra
1. Trường hợp nào sau đây nêu đúng nhất đặc điểm chủ yếu của văn học Việt Nam 1900- 1945?
A. Hiện đại hoá văn xuôi và thơ: tốc độ phát triển rất mau lẹ; phân hoá phức tạp thành nhiều bộ phận xu hướng
B. Hiện đại hoá toàn diện, vững chắc; tốc độ phát triển rất mau lẹ; phân hoá phức tạp thành nhiều bộ phận, xu hướng
C. Hiện đại hoá nhiều thể loại văn học; tốc độ phát triển mau lẹ; phân hoá phức tạo thành nhiều bộ phận, xu hướng
D. Hiện đại hoá toàn diện, vững chắc, tốc độ phát triển mau lẹ; phân hoá phức tạp thành nhiều trường phái



2. Sự khác biệt chủ yếu, quan trọng nhất giữa hai bộ phận văn học phát
triển hợp pháp và văn học phát triển không hợp pháp là gì?
A. Có hoặc không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân
B. Được hoặc không được đăng tải công khai
C. Có hoặc không có điều kiện đầu tư công sức vào nghệ thuật
D. Có hoặc chưa có những đóng góp quyết định đối với quá trình hiện đại hoá
văn học thời kì này
I. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá.
* Cỏc nhõn t? : lịch sử, xã hội, văn hoá.
* Các giai đoạn:
Giai đoạn 1 (đầu XX? 1920)
Giai đoạn thứ 2 (1920- 1930)
Giai đoạn thứ 3 (1930- 1945)
2. Văn học hình thành 2 bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
Bộ phận VH công khai: Văn học lãng mạn và văn học hiện thực
b. Bộ phận VH không công khai
3. VH ptriển với nhịp độ hết sức nhanh chóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trung Sâm
Dung lượng: | Lượt tài: 26
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)