Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi Hoa Cỏ May | Ngày 10/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 33+34 - Đọc văn
a) Cơ sở hình thành:
I/Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách Mạng tháng Tám 1945
1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá:
* Về văn hóa xã hội:
- Xã hội VN có những biến đổi sâu sắc về kinh tế, chính trị, văn hoá.
- Xuất hiện nhiều tầng lớp mới trong xã hội (tư sản, tiểu tư sản)
- Văn hoá phương Tây tràn vào tác động mạnh đến đời sống văn hoá dân tộc
* Về văn học:
- Lực lượng sáng tác,thị hiếu văn học, nhu cầu thẩm mỹ thay đổi.
- In ấn, xuất bản, phê bình bình luận xuất hiện rộng rãi kinh doanh thương mại văn chương
 Văn học phải thay đổi toàn bộ về nội dung (ý thức hệ, lí tưởng xã hội, quan niệm…) và hình thức(chữ viết, thể loại, đề tài…)
HÀNG ĐÀO NĂM 1880
HÀ NỘI DƯỚI THỜI THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1916
CHỢ LỚN ĐẦU THẾ KỶ XX
TRƯỜNG NỮ SINH TÂY HỌC ĐẦU THẾ KỶ XX Ở HÀ NỘI
HÌNH ẢNH ÔNG ĐỒ
*** Hiện đại hoá văn học:
Quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hoà nhập với nền văn học hiện đại thế giới
b. Quá trình hiện đại hoá:
Giai đoạn I
(đầu thế kỉ XX đến
1945
-Văn xuôi chữ quốc ngữ được hình thành
-Báo chí và phong trào dịch thuật bắt đầu phổ biến
+ Nội dung có đổi mới
+Hình thức sáng tác vẫn còn ảnh hưởng của văn học cổ
-Thầy Lazarô Phiền (Nguyễn Trọng Quản)
- Hoàng Tố Anh hàm oan (Trần Thiện Trung)
- Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
Đây là giai đoạn thử nghiệm, chất lượng nghệ thuật chưa cao, vẫn còn văn chương chữ Hán
Phan Bội Châu
Phan Chu Trinh
Bìa truyện Thầy
Lazaro Phiền
Giai đoạn 2
(1920
-1930)
- Một số tác giả tự khẳng định mình
-Tác phẩm xuất hiện tương đối nhiều, phong phú về thể loại, đa dạng về đề tài
- Chịu ảnh hưởng của văn học Pháp rõ nét
-Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách )
- Con nhà nghèo (Hồ Biểu Chánh )
- Thơ văn Tản Đà, Phạm Duy Tốn.
Có nhiều thành tựu nhưng vẫn chưa đổi mới toàn diện
Tản Đà
Hồ Biểu Chánh
với tác phẩm
Cha con nghĩa nặng
Tố Tâm
Hoàng Ngọc Phách
Giai đoạn 3
(1930-1945)
- Văn học phát triển mạnh mẽ, đạt đến đỉnh cao, xuất hiện nhiều cây bút tài năng, nhiều tác phẩm có giá trị.
- Nội dung và hình thức mang tính hiện đại.
- Văn xuôi: Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao
- Thơ: Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử
Văn học giai đoạn này được hiện đại hóa toàn diện.
Vũ Trọng Phụng
Nam Cao
Nguyễn Tuân
Thạch Lam
Xuân Diệu
Huy Cận
Chế Lan Viên
Lưu Trọng Lư
2.Văn học phân hoá thành nhiều xu hướng:
a)Bộ phận văn học công khai:
Văn học lãng mạn
Văn học hiện thực
-Thể hiện cái tôi trữ tình
- Bày tỏ khát vọng, ước mơ
(Phong trào Thơ mới, Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn)
- Phê phán, tố cáo những xấu xa của xã hội đương thời
- Thể hiện tinh thần nhân đạo sâu sắc
(Nguyên Hồng, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, NgôTất Tố)
- Là tiếng nói của các chiến sĩ yêu nước
-Tuyên truyền cách mạng, lên án thực dân phong kiến
3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng:
- Sức sống vốn có của dân tộc
- Sự tiếp sức của phong trào đấu tranh cách mạng, sự ra đời của Đảng Cộng sản
- Sự thức tỉnh và trỗi dậy của cái tôi cá nhân
- Sự đóng góp to lớn và đầy tâm huyết của tầng lớp trí thức Tây học
- Sự phát triển về số lượng tác giả, tác phẩm
- Sự hình thành và đổi mới các thể loại văn học
- Sự kết tinh ở những cây bút có tài năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoa Cỏ May
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)