Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
CÁC TRÀO LƯU VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM NĂM 1945
vukienmdc.violet.vn
A. TRÀO LƯU CÁCH MẠNG.
VĂN HỌC QUA CÁC TRÀO LƯU:
B. TRÀO LƯU LÃNG MẠN.
C.TRÀO LƯU HIỆN THỰC PHÊ PHÁN.
Một số tác giả tiêu biểu như: Hồ Chí Minh Tố Hữu,…
A. TRÀO LƯU CÁCH MẠNG:
1. Tác gia HỒ CHÍ MÍNH:
Hồ Chí Minh:(1980_1969)là nhà cách mạng người đấu tranh giành độc lập toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam.
Các tác phẩm tiêu biểu: những trò lố hay của va_ren và Phan Bội Châu, con rồng tre, Nhật kí trong tù…
Ông có nhiều đóng góp to lớn cho nền thơ văn việt nam: ông là người đưa tưởng cách mạng vào thơ văn, là một trong những người đánh dấu mốc cho trào lưu này.
2.Tác gia TỐ HỮU:
Tố Hữu (1920_2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên_Huế.
Năm 1938 ông được kết nạp vào Đảng Cộng Sản .
Ông có nhiều đóng góp to lớn vào sự nghiệp đấu tranh vì sự nghiệp nước nhà.
Phong cách tiêu biểu của ông là trữ tình chính trị.
Một số tác phẩm tiêu biểu :Từ ấy,
B. TRÀO LƯU LÃNG MẠN:
Một số tác giả chủ yếu: Tản Đà , Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Thạch Lam, Nguyễn Tuân …
1. Tác giả TẢN ĐÀ:
Tản Đà(1889_1939)tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây
“Ông là gạch nối giữa hai thế kỉ”
Một số tác phẩm tiêu biểu: giấc mộng con I,II, còn chơi,giấc mộng lớn,khối tình bản phụ,…
Ông là người không thể thiếu khi nhắc tới trào lưu này.
2.Tác gia XUÂN DIỆU:
Xuân Diệu (1916_1985) còn có bút danh là Trảo Nha, tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu. Ông thân sinh của Xuân Diệu là một nhà nho, quê ở làng Trảo Nha, huyện Cai Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Ông có nhiều đóng góp to lớn cho nền văn học Việt Nam:
Ông đem đến cho thơ ca lúc bấy giờ một sức sống mới,một nguồn cảm xúc mới,..
Ông là người đã đưa trào lưu lãng mạn nói chung và thơ mới nói riêng đến đỉnh cao nhất.
Một số tác phẩm tiêu biểu của ông như: thơ thơ, gửi hương cho gió,…
VỘI VÀNG
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non có, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!...
KHÔNG ĐỀ
(Trích)
Hãy để cho tôi được giã từ,
Vẫy chào cõi thực để vào hư,
Trong hơi thở trót dâng trời đất,
Cũng vẫn si tình đến ngất ngư…
Nói chung nét chính trong thơ văn của ông là:
Tình yêu rạo rực
- Khát khao giao cảm với cuộc đời
3. Tác giả Thạch Lam:
Thạch Lam (1910-1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi tên thành Nguyễn Tường Lân), sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại. Ông là em ruột Nhất Linh và Hoàng Đạo; ba người đều là thành viên của “Tự Lực Văn Đoàn”.
Những tác phẩm chính của Thạch Lam: tuyển tập “Gió đầu mùa”(1937), nắng trong vườn (1938), sợi tóc (1942), tiểu thuyết ngày mới(1939),…
4.Tác giả Nguyễn Tuân:
Nguyễn Tuân (1910_1987) sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán đã tàn. Quê ông ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận thanh xuân, Hà Nội.
Khi cách mạng tháng tám thành công, Nguyễn Tuân đến với cánh mạng. Từ năm 1948 đến 1958 và ông là tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam.
Những tác phẩm chính của Nguyễn Tuân: một chuyến đi(1938), vang bóng một thời(1940), thiếu quê hương (1940), chiếc lư đồng mắt cua(1941), …
- Đưa thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao;
- Làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc;
- Đem đến cho nền văn xuôi hiện đại một cách tài hoa và độc đáo.
C. TRÀO LƯU HIỆN THỰC PHÊ PHÁN:
Một số tác giả tiêu biểu trong trào lưu này là:Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,...
1.Tác giả Ngô Tất Tố:
Ngô tất tố( 1894_1954) ở làng Mộc Hà, Tổng Hội Phụ,Phủ Từ Sơn nay thuộc Bắc Ninh.
Ông viết rất nhiều thể loại: truyện ngắn,tiểu thuyết, phóng sự, văn tiểu phẩm…
2.Tác giả Nam Cao:
Nam Cao tên khai sinh là: Trần Hữu Trí. Ông ở làng Đại Hoàng, nay là xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Xuất thân tù gia đình bậc trung.
Các tác phẩm tiêu biểu: chí phèo, Lão Hạc, một bữa no, điếu văn…
4. Tác giả VŨ TRỌNG PHỤNG:
Vũ Trọng Phụng (1912_1939) sinh tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo. Ông quê ở làng Hảo, huyện Mỹ Hào,tỉnh Hưng Yên.
Một số tác phẩm tiêu biểu: Cạm bẫy người(1933), lấy nhau vì tình(1937), số đỏ, vỡ đê(1936),trúng số độc đắc(1938)..
Vũ Trọng Phụng có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại : tiểu thuyết , phóng sự
VHVN từ đầu thế kỉ xx đến 1945
là bức tranh rực rỡ, đa Sắc màu
trong lịch sử văn học dân tộc .
THE END
TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM NĂM 1945
vukienmdc.violet.vn
A. TRÀO LƯU CÁCH MẠNG.
VĂN HỌC QUA CÁC TRÀO LƯU:
B. TRÀO LƯU LÃNG MẠN.
C.TRÀO LƯU HIỆN THỰC PHÊ PHÁN.
Một số tác giả tiêu biểu như: Hồ Chí Minh Tố Hữu,…
A. TRÀO LƯU CÁCH MẠNG:
1. Tác gia HỒ CHÍ MÍNH:
Hồ Chí Minh:(1980_1969)là nhà cách mạng người đấu tranh giành độc lập toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam.
Các tác phẩm tiêu biểu: những trò lố hay của va_ren và Phan Bội Châu, con rồng tre, Nhật kí trong tù…
Ông có nhiều đóng góp to lớn cho nền thơ văn việt nam: ông là người đưa tưởng cách mạng vào thơ văn, là một trong những người đánh dấu mốc cho trào lưu này.
2.Tác gia TỐ HỮU:
Tố Hữu (1920_2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên_Huế.
Năm 1938 ông được kết nạp vào Đảng Cộng Sản .
Ông có nhiều đóng góp to lớn vào sự nghiệp đấu tranh vì sự nghiệp nước nhà.
Phong cách tiêu biểu của ông là trữ tình chính trị.
Một số tác phẩm tiêu biểu :Từ ấy,
B. TRÀO LƯU LÃNG MẠN:
Một số tác giả chủ yếu: Tản Đà , Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Thạch Lam, Nguyễn Tuân …
1. Tác giả TẢN ĐÀ:
Tản Đà(1889_1939)tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây
“Ông là gạch nối giữa hai thế kỉ”
Một số tác phẩm tiêu biểu: giấc mộng con I,II, còn chơi,giấc mộng lớn,khối tình bản phụ,…
Ông là người không thể thiếu khi nhắc tới trào lưu này.
2.Tác gia XUÂN DIỆU:
Xuân Diệu (1916_1985) còn có bút danh là Trảo Nha, tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu. Ông thân sinh của Xuân Diệu là một nhà nho, quê ở làng Trảo Nha, huyện Cai Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.
Ông có nhiều đóng góp to lớn cho nền văn học Việt Nam:
Ông đem đến cho thơ ca lúc bấy giờ một sức sống mới,một nguồn cảm xúc mới,..
Ông là người đã đưa trào lưu lãng mạn nói chung và thơ mới nói riêng đến đỉnh cao nhất.
Một số tác phẩm tiêu biểu của ông như: thơ thơ, gửi hương cho gió,…
VỘI VÀNG
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non có, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!...
KHÔNG ĐỀ
(Trích)
Hãy để cho tôi được giã từ,
Vẫy chào cõi thực để vào hư,
Trong hơi thở trót dâng trời đất,
Cũng vẫn si tình đến ngất ngư…
Nói chung nét chính trong thơ văn của ông là:
Tình yêu rạo rực
- Khát khao giao cảm với cuộc đời
3. Tác giả Thạch Lam:
Thạch Lam (1910-1942) tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi tên thành Nguyễn Tường Lân), sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại. Ông là em ruột Nhất Linh và Hoàng Đạo; ba người đều là thành viên của “Tự Lực Văn Đoàn”.
Những tác phẩm chính của Thạch Lam: tuyển tập “Gió đầu mùa”(1937), nắng trong vườn (1938), sợi tóc (1942), tiểu thuyết ngày mới(1939),…
4.Tác giả Nguyễn Tuân:
Nguyễn Tuân (1910_1987) sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán đã tàn. Quê ông ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận thanh xuân, Hà Nội.
Khi cách mạng tháng tám thành công, Nguyễn Tuân đến với cánh mạng. Từ năm 1948 đến 1958 và ông là tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam.
Những tác phẩm chính của Nguyễn Tuân: một chuyến đi(1938), vang bóng một thời(1940), thiếu quê hương (1940), chiếc lư đồng mắt cua(1941), …
- Đưa thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao;
- Làm phong phú thêm ngôn ngữ dân tộc;
- Đem đến cho nền văn xuôi hiện đại một cách tài hoa và độc đáo.
C. TRÀO LƯU HIỆN THỰC PHÊ PHÁN:
Một số tác giả tiêu biểu trong trào lưu này là:Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,...
1.Tác giả Ngô Tất Tố:
Ngô tất tố( 1894_1954) ở làng Mộc Hà, Tổng Hội Phụ,Phủ Từ Sơn nay thuộc Bắc Ninh.
Ông viết rất nhiều thể loại: truyện ngắn,tiểu thuyết, phóng sự, văn tiểu phẩm…
2.Tác giả Nam Cao:
Nam Cao tên khai sinh là: Trần Hữu Trí. Ông ở làng Đại Hoàng, nay là xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam. Xuất thân tù gia đình bậc trung.
Các tác phẩm tiêu biểu: chí phèo, Lão Hạc, một bữa no, điếu văn…
4. Tác giả VŨ TRỌNG PHỤNG:
Vũ Trọng Phụng (1912_1939) sinh tại Hà Nội, trong một gia đình nghèo. Ông quê ở làng Hảo, huyện Mỹ Hào,tỉnh Hưng Yên.
Một số tác phẩm tiêu biểu: Cạm bẫy người(1933), lấy nhau vì tình(1937), số đỏ, vỡ đê(1936),trúng số độc đắc(1938)..
Vũ Trọng Phụng có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại : tiểu thuyết , phóng sự
VHVN từ đầu thế kỉ xx đến 1945
là bức tranh rực rỡ, đa Sắc màu
trong lịch sử văn học dân tộc .
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)