Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vinh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 29-30-31:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM THÁNG 8 – 1945.
Hồ Biểu Chánh
Tản Đà
Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương.
Tố Tâm - HNP
Họ là những người tiên phong.Trong đóTản Đà là một cái
Tôi độc đáo, kẻ đem văn chương ra bán phố phường...
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
2.Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.
BỘ PHẬN VĂN HỌC CÔNG KHAI:
3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng.
Tốc độ phát triển nhanh chóng của văn học
giai doạn này diễn ra
trên tất cả các bình diện:
Số lượng
Quá trình
cách tân
Sự trưởng
thành
của các
LLST
Đời sống
Văn học
Sự kết tinh
ở những
cây bút
1917: “Có nước mà chưa có văn”
Phạm Quỳnh
1932: “Ở nước ta, một năm kể như bằng 30 năm của người”
Vũ Ngọc Phan
Hoài Thanh
169 bài thơ
44 tác giả
II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8- 1945.
1.Nội dung:
- Kế thừa và phát triển hai truyền thống lớn: chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học.
- Đóng góp nổi bật là tinh thần dân chủ:
+ Yêu nước gắn liền với yêu dân (Phan Bội Châu) và lí tưởng XHCN, tinh thần quốc tế vô sản (Nguyễn Ái Quốc, Tố Hữu).
+ Quan tâm tới những con người bình thường, nhỏ bé trong xã hội, thể hiện khát vọng mãnh liệt của mỗi cá nhân, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá và phát huy cao độ tài năng của mỗi con người (Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu,…).
2. NGHỆ THUẬT
a. Thành tựu về thể loại:
Văn xuôi
Phóng sự: thể loại văn học mới ra đời từ đầu những năm 30, đạt được một số thành tựu với những sáng tác của Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố,...
Kịch nói – một thể loại văn học mới - dần tạo được chỗ đứng với những vở kịch gây được tiếng vang như: Ông Tây An Nam (Nam Xương), Kim tiền (Vi Huyền Đắc).
Lí luận, PBVH: đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, xuất hiện một số nhà LL, PBVH tài năng như Hoài Thanh, Hải Triều,...
Tùy bút: Có dấu ấn phong cách: Thạch Lam,
Nguyễn Tuân.
Thơ
Bộ phận VH công khai: Trước 1930, đáng chú ý là các tác phẩm của Tản Đà và Trần Tuấn Khải.
Từ đầu những năm 30, phong trào Thơ Mới ra đời đem lại những đổi thay sâu sắc cho nền thơ dân tộc: lột xác, cởi bỏ bộ áo quy phạm,cất tiếng nói nhân văn khám phá thế giới và nội tâm con người. Hình thành nhiều phong cách thơ.
Bộ phận VH không công khai: Dòng thơ cách mạng làm phong phú thêm bộ mặt thi đàn.Đáng chú ý là những bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh tù đày của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu,…
b. Thành tựu về ngôn ngữ
*Ngữ liệu:
Trần Văn Sửu giật mình, tháo đầu trở vô, rồi day mà ngó. Thằng Tí chạy riết lại nắm lấy tay cha nó, dòm sát trong mặt mà nhìn, rồi ôm cứng vào lòng mà nói: “Cha ôi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy”. Lúc ấy Trần Văn Sửu mất hết trí khôn, hết nghị lực, máu trong tim chảy thình thịch, nước trong mắt tuôn ròng ròng, đứng xuôi xị xui lơ, không nói được một tiếng chi hết.
(Cha con nghĩa nặng – Hồ Biểu Chánh)
Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru,…Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)
Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh. Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài. Cũng như những người say tỉnh dậy, hắn thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn...Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá ! Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy...Chao ôi là buồn ! (Chí Phèo – Nam Cao)
- Hãy chỉ ra đặc điểm của ngôn ngữ văn học ở mỗi đoạn văn?
- Trên cơ sở đó, hãy khái quát về thành tựu của ngôn ngữ văn học thời kì này?
* Thành tựu về ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ mang màu sắc hiện đại.
- Đậm phong vị dân tộc.
- Mang hơi thở của cuộc sống
Đó là tấm lụa bạch chung hứng vong hồn dân tộc.
III. KẾT LUẬN:
Văn học thời kì này đạt được nhiều thành tựu, kế thừa truyền thống văn học dân tộc và cũng góp phần đổi mới diện mạo VH dân tộc.
IV. Luyện tập:
1. Nội dung nào không phải là đặc điểm của nền VH Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám 1945
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
B. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng.
C. Văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng..
2. Thành tựu nổi bật về nội dung tư tưởng của nền văn học Việt Nam giai đoạn này?
A. Chủ nghĩa yêu nước. B. Chủ nghĩa nhân đạo
C. Tinh thần dân tộc, dân chủ. D. Cả A, B và C.
3. Thành tựu nghệ thuật to lớn của nền văn học Việt Nam thời kì này?
A. Sự cách tân về thể loại và ngôn ngữ.
B. Làm mới các thể loại cũ.
C. Xuất hiện thêm nhiều thể loại mới.
D. Mở rộng vay mượn ngôn ngữ phương Tây.
TỔNG KẾT NỘI DUNG BÀI HỌC
Đặc điểm
Thành tựu
Hiện đại
hóa
P.triển
nhanh chóng
Phân hóa
Phức tạp
Nội dung
Tư tưởng
Thể loại
Ngôn ngữ
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CM THÁNG 8 – 1945.
Hồ Biểu Chánh
Tản Đà
Tài cao phận thấp chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương.
Tố Tâm - HNP
Họ là những người tiên phong.Trong đóTản Đà là một cái
Tôi độc đáo, kẻ đem văn chương ra bán phố phường...
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
2.Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.
BỘ PHẬN VĂN HỌC CÔNG KHAI:
3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng.
Tốc độ phát triển nhanh chóng của văn học
giai doạn này diễn ra
trên tất cả các bình diện:
Số lượng
Quá trình
cách tân
Sự trưởng
thành
của các
LLST
Đời sống
Văn học
Sự kết tinh
ở những
cây bút
1917: “Có nước mà chưa có văn”
Phạm Quỳnh
1932: “Ở nước ta, một năm kể như bằng 30 năm của người”
Vũ Ngọc Phan
Hoài Thanh
169 bài thơ
44 tác giả
II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8- 1945.
1.Nội dung:
- Kế thừa và phát triển hai truyền thống lớn: chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học.
- Đóng góp nổi bật là tinh thần dân chủ:
+ Yêu nước gắn liền với yêu dân (Phan Bội Châu) và lí tưởng XHCN, tinh thần quốc tế vô sản (Nguyễn Ái Quốc, Tố Hữu).
+ Quan tâm tới những con người bình thường, nhỏ bé trong xã hội, thể hiện khát vọng mãnh liệt của mỗi cá nhân, đề cao vẻ đẹp hình thức, phẩm giá và phát huy cao độ tài năng của mỗi con người (Thạch Lam, Nam Cao, Xuân Diệu,…).
2. NGHỆ THUẬT
a. Thành tựu về thể loại:
Văn xuôi
Phóng sự: thể loại văn học mới ra đời từ đầu những năm 30, đạt được một số thành tựu với những sáng tác của Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố,...
Kịch nói – một thể loại văn học mới - dần tạo được chỗ đứng với những vở kịch gây được tiếng vang như: Ông Tây An Nam (Nam Xương), Kim tiền (Vi Huyền Đắc).
Lí luận, PBVH: đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, xuất hiện một số nhà LL, PBVH tài năng như Hoài Thanh, Hải Triều,...
Tùy bút: Có dấu ấn phong cách: Thạch Lam,
Nguyễn Tuân.
Thơ
Bộ phận VH công khai: Trước 1930, đáng chú ý là các tác phẩm của Tản Đà và Trần Tuấn Khải.
Từ đầu những năm 30, phong trào Thơ Mới ra đời đem lại những đổi thay sâu sắc cho nền thơ dân tộc: lột xác, cởi bỏ bộ áo quy phạm,cất tiếng nói nhân văn khám phá thế giới và nội tâm con người. Hình thành nhiều phong cách thơ.
Bộ phận VH không công khai: Dòng thơ cách mạng làm phong phú thêm bộ mặt thi đàn.Đáng chú ý là những bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh tù đày của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu,…
b. Thành tựu về ngôn ngữ
*Ngữ liệu:
Trần Văn Sửu giật mình, tháo đầu trở vô, rồi day mà ngó. Thằng Tí chạy riết lại nắm lấy tay cha nó, dòm sát trong mặt mà nhìn, rồi ôm cứng vào lòng mà nói: “Cha ôi! Cha! Cha chạy đi đâu dữ vậy”. Lúc ấy Trần Văn Sửu mất hết trí khôn, hết nghị lực, máu trong tim chảy thình thịch, nước trong mắt tuôn ròng ròng, đứng xuôi xị xui lơ, không nói được một tiếng chi hết.
(Cha con nghĩa nặng – Hồ Biểu Chánh)
Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru,…Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
(Hai đứa trẻ - Thạch Lam)
Nhưng bây giờ thì hắn tỉnh. Hắn bâng khuâng như tỉnh dậy sau một cơn say rất dài. Cũng như những người say tỉnh dậy, hắn thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn...Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá ! Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy...Chao ôi là buồn ! (Chí Phèo – Nam Cao)
- Hãy chỉ ra đặc điểm của ngôn ngữ văn học ở mỗi đoạn văn?
- Trên cơ sở đó, hãy khái quát về thành tựu của ngôn ngữ văn học thời kì này?
* Thành tựu về ngôn ngữ:
- Ngôn ngữ mang màu sắc hiện đại.
- Đậm phong vị dân tộc.
- Mang hơi thở của cuộc sống
Đó là tấm lụa bạch chung hứng vong hồn dân tộc.
III. KẾT LUẬN:
Văn học thời kì này đạt được nhiều thành tựu, kế thừa truyền thống văn học dân tộc và cũng góp phần đổi mới diện mạo VH dân tộc.
IV. Luyện tập:
1. Nội dung nào không phải là đặc điểm của nền VH Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng Tám 1945
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa.
B. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng.
C. Văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng..
2. Thành tựu nổi bật về nội dung tư tưởng của nền văn học Việt Nam giai đoạn này?
A. Chủ nghĩa yêu nước. B. Chủ nghĩa nhân đạo
C. Tinh thần dân tộc, dân chủ. D. Cả A, B và C.
3. Thành tựu nghệ thuật to lớn của nền văn học Việt Nam thời kì này?
A. Sự cách tân về thể loại và ngôn ngữ.
B. Làm mới các thể loại cũ.
C. Xuất hiện thêm nhiều thể loại mới.
D. Mở rộng vay mượn ngôn ngữ phương Tây.
TỔNG KẾT NỘI DUNG BÀI HỌC
Đặc điểm
Thành tựu
Hiện đại
hóa
P.triển
nhanh chóng
Phân hóa
Phức tạp
Nội dung
Tư tưởng
Thể loại
Ngôn ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)