Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi Hoang` An | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 31 -32: Văn học sử
Khái quát văn học Việt nam từ
đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng tám năm 1945
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá

* Sự kiện về lịch sử xã hội
Từ đầu thế kỷ XX
văn học VN
dần dần
thoát khỏi hệ
thống văn hóa
Trung Hoa.
Chữ Quốc ngữ
ra đời thay thế
chữ Hán, Nôm.
Thực dân Pháp xâm lược và tiến hành khai thác thuộc địa.
Đề cương
văn hoá VN -1943;
Vai trò của
Đảng cộng sản
- Những điều kiện có tính tất yếu , khách quan của lịch sử, văn học dân tộc ta thời đại mới.
- Nhân tố quan trọng làm cho nền văn hoá nước ta phát triển theo chiều hướng tiến bộ và cách mạng.
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
* Sự kiện lịch sử và xã hội:
" Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
( " Truyện Kiều " Nguyễn Du)
" Trong tay bồng đứa con gái hai tuổi, chị Dậu thơ thẩn ngồi trên chiếc chõng long nan. Cái nhanh nhảu của đôi mắt sắc ngọt, cái xinh xắn của cặp môi đỏ tươi, cái mịn màng của nước da đen giòn và cái nuột nà của người đàn bà hai mươi bốn tổi”.
( “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố)
* Khái niệm hiện đại hóa văn học
Ví dụ về bút pháp nghệ thuật
Hán - Nôm
Các nhà nho
Cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, cao cả.
Văn chương chở đạo,
thơ nói chí...
Ước lệ tượng trưng
Hiện đại hoá văn học:
Là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học Trung đại về mặt nội dung, hình thức và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.
Nội dung:
Đề tài, chủ đề:
Tư tưởng, tình cảm của nhà văn trước hiện thực thay đổi.
Hình thức:
- Chữ quốc ngữ.
- Phong cách ngôn ngữ gắn với đời sống bình thường và có tính dân tộc.
* Quá trình hiện đại hóa -
a. Giai đoạn thứ nhất:
Ba giai đoạn:
( Từ đầu thế kỷ XX đến khoảng năm 1920)
+ Một số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ
+ Tân thư
Thầy La – za – rô Phiền
Hoàng Tố Anh hàm oan
Tác phẩm đặt vấn đề cuộc sống cá nhân. Nhân vật là những con người bình thường chứ không phải là anh hùng liệt nữ.
+ Thơ văn
Tác phẩm của các chí sĩ cách mạng:
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
a. Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu thế kỷ XX – khoảng năm 1920)
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Nguyễn Thượng Hiền...
Một thế hệ ( Tri thức Hán học) đã nhận ra con đường cứu nước bằng giải phóng đất nước với sự canh tân. Các tác phẩm của các tác giả hùng hồn, thống thiết nhiệt tình cách mạng.
Tuy nhiên, các tác phẩm còn mang dấu ấn văn học trung đại.
Xuất dương lưu biệt
Sinh vi nam tử yếu hi kì,
Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di.
Ư bách niên trung tu hữu ngã,
Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ.
Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,
Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si.
Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,
Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở há không ai?
Non sống đã chết sống thêm nhục,
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài.
Muốn vượt biển Đông theo cánh gió,
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.


( Phan Bội Châu )
b, Giai đoạn thứ hai ( Khoảng từ năm 1920- 1930)
Nhiều tác phẩm có giá trị xuất hiện ở Nam Bộ:
Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh
Nội dung
Nghệ thuật:
Ca ngợi đạo lý, tình cảm cha con
Văn xuôi quốc ngữ.
Câu văn biền ngẫu, kết cấu
theo kiểu tiểu thuyết
chương hồi của Trung Quốc
- Tác phẩm Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách
Một số tác giả, tác phẩm
- Truyện ngắn
- Thơ
- Kịch:
Phạm Duy Tốn
Nguyễn Bá Học
Tản Đà
Trần Tuấn Khải
Vũ Đình Long...
- Truyện ký của Nguyễn Ái Quốc
Vi Huyền Đắc...
- Phê bình văn học...
Văn học mang tính chất giao thời. Đó là thời kỳ quá độ của hiện đại hóa.
Tự lực văn
đoàn
- Tác giả:
Khái Hưng...
- Nội dung:
Thức tỉnh
ý thức cá
nhân,
chống lễ
giáo phong
Kiến
Thơ mới
Tác giả:
Xuân Diệu
- Nội dung:
đề cao cái
“ Tôi”

Tác giả:
Nam Cao...

Tác phẩm:
Nội dung:
Phơi bày
hiện thực
xã hội bất công.
-Tác giả:
Tố Hữu,
Hồ Chí Minh...
Tác phẩm:
...Tuyên ngôn
độc lập
Nội dung: Đấu
tranhcách
mạng...
VH hiện thực
VH cách mạng
Văn học lãng mạn
THẾ LỮ
HUY CẬN
XUÂN DIỆU
HÀN MẠC TỬ
LƯU TRỌNG LƯ
QUÁ TRÌNH HĐH
Giai đoạn thứ 1
Đổi mới về nội dung tư tưởng, chưa đổi mới về hình thức
Giai đoạn thứ 2
Có đổi mới cả nội dung lẫn hình thức nhưng chưa đáng kể
Giai đoạn thứ 3
Đổi mới toàn diện cả nội dung lẫn hình thức
Sơ đồ quá trình hiện đại hóa
Tóm lại:
Từ năm 1900- 1945 văn học phát triển trong xã hội thực dân nửa phong kiến theo định hướng hiện đại hóa thoát khỏi ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa chuyển sang ảnh hưởng văn hóa phương Tây với hai mục tiêu: văn minh – thoát khỏi tình cảnh phong bế lạc hậu và dân chủ - thoát khỏi ách thực dân phong kiến.
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
a, Bộ phận văn học công khai
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh ...
a. Bộ phận văn học công khai
Văn học lãng mạn
Văn học hiện thực
Bộ phận văn học công khai
Phơi bày thực trạng bất công của xã hội đương thời
Mối quan hệ qua lại: Tác động nhau.
b, Bộ phận văn học không công khai
- Văn học là tiếng nói của các chiến sĩ và quần chúng tham gia cách mạng.
- THƠ VĂN LÀ VŨ KHÍ ĐỂ ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG.
- Điển hình là các tác giả: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc, Tố Hữu...

" Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu
Dấn thân vô là phải chịu tù đày
Là gươm kề tận cổ, súng kề tai
Là thân sống đôi khi còn một nửa
( Trăng trối)
- Thơ văn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
- Ngục KonTum – Lê Văn Hiến
Hiện đại hóa gắn với cách mạng hóa dân tộc.
- Thơ văn yêu nước của Phan Bội Châu
- Đông Kinh nghĩa Thục
Thơ văn là thứ vũ khí sắc bén chống kẻ thù của dân tộc và truyền bá tư tưởng yêu nước
- Tố Hữu - " Từ ấy"
Mối quan hệ giữa bộ phận văn học công khai và không công khai: khác biệt, tác động, chuyển hóa!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoang` An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)