Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nguyên | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX
ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
TIẾT 31-32
I. ĐĂC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Em hiểu thế nào là hiện đại hóa văn học Việt Nam?
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa
Khái niệm: Hiện đại hóa văn học Việt Nam là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới.
Những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho nền văn học VN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 đổi mới theo hướng hiện đại hóa?
Những nhân tố:
+ Xuất hiện nhiều đô thị mới và những tầng lớp mới.
+ Nhu cầu về văn hoá, thẩm mĩ ở trong nước có sự thay đổi.
+ Ảnh hưởng của văn hoá phương Tây (đặc biệt là Pháp).
+ Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ Nôm trong nhiều lĩnh vực.
+ Những nghề phục vụ cho văn học như nghề báo, nghề in, xuất bản cũng có sự phát triển; đời sống văn học trở nên sôi nổi.
 Đó chính là điều kiện thuận lợi để văn học VN vận động và phát triển theo hướng hiện đại.
Quá trình hiện đại húaá di?n ra theo m?y giai do?n?
QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA
Giai đoạn thứ nhất ( Từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920)
• §©y lµ giai ®o¹n më ®Çu vµ chuÈn bÞ c¸c ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt cho c«ng cuéc hiÖn ®¹i ho¸ v¨n häc nªn ch­a cã nhiÒu thµnh tùu
• Thơ văn của chí sĩ cách mạng, nho sĩ đã có sự tiến bộ về tư tưởng nhưng về hình thức cơ bản vẫn là của VHTĐ
Giai đoạn thứ hai ( khoảng từ năm 1920 d?n 1930):
. Quá trình hiện đại hoá văn học đã đạt được nhi?u thành t?u
. L?c lu?ng sỏng tỏc ch? y?u l� cỏc Nho si cu?i mựa v� m?t b? ph?n t?ng l?p trớ th?c Tõy h?c
. Ti?u thuy?t, truy?n ng?n, tho, kớ d?u phỏt tri?n
Giai đoạn thứ ba (khoảng từ 1930 d?n 1945):
. Quỏ trỡnh hi?n d?i hoỏ van h?c dó du?c ho�n t?t v?i nh?ng cu?c cỏch tõn sõu s?c trờn m?i th? lo?i, nh?t l� ti?u thuy?t, truy?n ng?n v� tho.
. Nh?ng th? lo?i m?i nhu Phúng s?, bỳt kớ, tu? bỳt, k?ch núi, phờ bỡnh van h?c,.cung gúp ph?n kh?ng d?nh s? d?i m?i to�n di?n c?a van h?c.
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Huỳnh Thúc Kháng
Nguyễn Thượng Hiền
TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
GIAI ĐOẠN I
VÀO NGỤC QUẢNG CHÂU
(Trích Ngục trung thư)
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Ðã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Thân nọ vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
Phan Bội Châu
GIAI ĐOẠN II
TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
Tản Đà
Hồ Biểu Chánh
Phạm Duy Tốn
Nguyễn Ái Quốc
GIAI ĐOẠN III
Vũ Trọng Phụng
Nam Cao
Nguyễn Tuân
Thạch Lam
Xuân Diệu
Huy Cận
Chế Lan Viên
Lưu Trọng Lư
2. V¨n häc h×nh thµnh hai bé phËn vµ ph©n hãa thµnh nhiÒu xu h­íng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau đề
cùng phát triển
VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cỏch m?ng thỏng Tỏm nam 1945 phân hoá ra sao?
- Bộ phận văn học phát triển hợp pháp (công khai) gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai. Những tác phẩm này vẫn có tính dân tộc và có tư tưởng lành mạnh nhưng không có được ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chính quyền thực dân. Ngay trong bộ phận này cũng có nhiều xu hướng khác nhau: hiện thực, lãng mạn…
- Bộ phận văn học phát triển bất hợp pháp và nửa hợp pháp (không công khai) là sản phẩm của các nhà văn – chiến sĩ. Đây là bộ phận văn học cách mạng. . Nó sẽ trở thành dòng chủ của văn học VN sau này
3. V¨n häc ph¸t triÓn víi tèc ®é hÕt søc nhanh chãng
* Biểu hiện
- Số lượng tác giả, tác phẩm nhiều
- Sự hình thành đổi mới các thể loại văn học
- Nhiều tác phẩm có giá trị
Nguyên nhân nào khiến cho nền văn học VN phát triển nhanh chóng chưa từng thấy trong lịch sử văn học dân tộc?
* Nguyên nhân
- Do thúc bách của thời đại
- Do sức sống nội tại của nền văn học dân tộc.
- Do sự thức tỉnh ý thức cá tôi cá nhân.
- Văn chương đã trở thành nghề kiếm sống.
II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
1. Về nội dung, tư tưởng
Những truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc nhất của lịch sử văn học Việt Nam là gì?
VHVN vẫn tiếp tục phát huy hai truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo.
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng 8-1945 cú dúng gúp gỡ m?i cho nh?ng truy?n th?ng ?y?
+ Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn kiền với tinh thần quốc tế vô sản.
+ Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút.
2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học
Những thể loại văn học nào mới xuất hiện trong văn häc ViÖt Nam tõ ®Çu thÕ kû XX ®Õn c¸ch m¹ng th¸ng 8-1945?
- Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn.
+ Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới.
+ Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc
+ Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh
+ Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình VH phát triển.
- Thơ ca: Là một trong những thành tựu VH lớn nhất thời kì này, đã thoát khỏi những quy tắc chặt chẽ của thơ ca trung đại để thể hiện tinh thần dan chủ của thời đại mới với cái tôi cá nhân đầy cảm xúc
- Lí luận, phê bình văn học cũng đạt được những thành tựu đáng ghi nhận
Sự cách tân, hiện đại hóa các thể loại tiểu thuyết, thơ diÔn ra như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)