Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi Nguyễn Huyền | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Lớp: 11A
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
Tiết 31:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
- Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá
Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX đến CMT8/1945 ?
- Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
- Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá
Em hiểu thế nào là hiện đại hoá trong văn học ?
* KHÁI NIỆM: Hiện đại hoá là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới .
a/ Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học thời kì này đổi mới theo hướng hiện đại hoá
Theo em những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho văn học thời kì này đổi mới theo hướng HĐH ?
Về kinh tế:
Về cơ cấu giai cấp:
Về ý thức hệ:
Về văn hoá:
a/ Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học thời kì này đổi mới theo hướng hiện đại hoá
Về kinh tế:
TD Pháp đặt ách đô hộ, chúng tiến hành khai thác thuộc địa với quy mô lớn => Mâu thuẫn cơ bản trong xh trở nên sâu sắc, quyết liệt. Cơ cấu và trình độ văn hoá cũng biến đổi theo hướng HĐH
Về cơ cấu giai cấp:
Xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân…; một lớp công chúng mới sống theo lối Âu hoá, có tinh thần và thị hiếu thẩm mĩ mới lạ.
a/ Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học thời kì này đổi mới theo hướng hiện đại hoá
Về ý thức hệ :
Ảnh hưởng của tư tưởng tiến bộ phương Tây (chủ yếu là Pháp). Luồng văn hoá mới thông qua tầng lớp trí thức Tây học thấm sâu vào ý thức và tâm hồn người viết cũng như người đọc
Về văn hoá:
Chữ quốc ngữ và chữ Pháp dần thay thế chữ Hán và chữ Nôm, báo chí, nghề xuất bản và văn học dịch phát triển,…tác động mạnh tới sự phát triển của văn xuôi quốc ngữ. Viết văn trở thành nghề để kiếm sống.
=> Tất cả các nhân tố này là cơ sở tiền đề để đổi mới văn học theo hướng HĐH.
b/ Nội dung hiện đại hoá văn học
Văn học giai đoạn này được HĐH trên những phương diện nào? ?
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
Thảo luận trong thời gian 3 phút
b/ Nội dung hiện đại hoá văn học
- Văn chở đạo, thơ nói chí
- Ước lệ tượng trưng, sùng cổ, phi ngã
- Hoạt động sáng tạo cái đẹp
- Nhận thức, khám phá hiện thực
- Văn học cổ, chưa tách khỏi sử, triết
- Một số thể loại xuất hiện đầu tiên:Kịch, phóng sự, phê bình
Phát triển nền văn xuôi TV
- Nhà nho
- Văn nghệ sĩ chuyên nghiệp. Văn chương là nghề kiếm sống
- Tầng lớp nho sĩ
- Trí thức tiểu tư sản.
- Tầng lớp thị dân.
c/ Các giai đoạn của quá trình HĐH văn học
Quá trình HĐH được chia làm mấy giai đoạn?
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
Thảo luận trong thời gian 5 phút
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với vh TK XIX.
Là giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.
Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của NAQ…
Việc HĐH được nâng lên một chất lượng mới. Nền VHVN thực sự được hiện đại.
- Nhiều cách tân về mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ
- Ra đời thể loại mới:Kịch nói, phóng sự, phê bình vh.
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
Văn học thời kì này hình thành bộ phận nào?
a/ Bộ phận văn học công khai
b/ Bộ phận văn học không công khai
Gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai. Các tp này vẫn có tính dân tộc và có tư tưởng lành mạnh nhưng không có được ý thức Cm và tinh thần chống đối trực tiếp chính quyền TD
Phân hoá thành nhiều xu hướng: Hiện thực, lãng mạn, tự nhiên, siêu thực…
Bộ phận vh công khai có những xu hướng nào? Nêu hiểu biết của em về xu hướng vh cơ bản?
a/ Bộ phận văn học công khai
- Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc…
- Bất hoà với thực tại, tìm cách thoát li…
- Những cảm xúc mạnh mẽ, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người…
- Phơi bày thực trạng bất công
- Phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo
- Phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể, xd những tính cách điển hình…
- Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo phong kiến giành quyền hp cá nhân…
- Làm tâm hồn con người phong phú, tinh tế…
Thấm đượm tinh thần nhân đạo…
Ít gắn với đs chính trị, có khi sa vào khuynh hướng đề cao CN cá nhân cực đoan
Chưa thấy được tiền đồ của nhân dân và tương lai của dân tộc.
- Các nhà thơ phong trào thơ mới, nhóm Tự lực văn đoàn, một số nhà văn và nhà phê bình văn học…
Truyện ngắn và tiểu thuyết phóng sự: PDT, NTT, NCH, NC…Thơ trào phúng: Tú Mỡ, Đồ Phồn…
Nêu những hiểu biết của em về bộ phận văn học này?
b/ Bộ phận văn học không công khai
Là sản phẩm của các nhà văn – chiến sĩ. Là bộ phận văn học cách mạng. Nó sẽ trở thành dòng văn học chủ lưu của VHVN sau này.
Tiêu biểu có thơ văn Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh…
* Tóm lại: Giữa các bộ phận và các xu hướng văn học có sự khác biệt và đấu tranh với nhau về khuynh hướng, tư tưởng…nhưng thực tế chúng vẫn có tác động và có khi chuyển hoá lẫn nhau cùng phát triển. Điều đó tạo nên tính đa dạng, phong phú và phức tạp của thời kì này.
3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
Tại sao nói vh thời kì này phát triển nhanh chóng? Nguyên nhân ?
Văn học giai đoạn này phát triển mau lẹ cả về số lượng, sự cách tân, sự trưởng thành, về độ kết tinh ở những cây bút tài năng.Vd:
+ Từ 1932-> 1941, Hoài Thanh và Hoài Chân đã chọn được 169 bài thơ của các nhà thơ mới cho “Thi nhân VN” (Chưa kể thơ HCM, Tố Hữu và các nhà thơ Cm)
+ Thời kì trung đại chưa có văn xuôi TV, vậy mà chỉ trong gần nửa đầu TKXX, văn học có nhiều tp văn chương NT gắn với tên tuổi: Hoàng Ngọc Phách, Nhóm Tự lực văn đoàn, Nguyễn C Hoan, Vũ T Phụng, Nam Cao…
=> Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ở nước ta, một năm có thể kể như 30 năm của người”.
3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
Nguyên nhân ?
* Nguyên nhân:
+ Do cơ cấu xh biến đổi nhanh chóng tạo nên một thế hệ công chúng mới với nhu cầu mới…Xh đặt ra nhiều vấn đề về đất nước, con người, nghệ thuật đòi hỏi vh giải quyết.
+ Vai trò của tầng lớp trí thức Tây học với sự thức tỉnh, trỗi dậy của “cái tôi” tạo nên một động lực
+ Do sức sống nội tại mãnh liệt của bản thân nền vh dân tộc…
Ngoài ra còn các nguyên nhân khác: Thời kì này văn chương trở thành một thứ hàng hoá, viết văn được coi là một nghề để kiếm sống…
* Hướng dẫn học bài:
Bài vừa học:
- Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TKXX đến CmT8/1945
+ Đổi mới theo hướng HĐH.
+ Hình thành hai bộ phận và nhiều xu hướng.
+ Tốc độ phát triển nhanh chóng.
2. Bài sắp tới: Tiết 2 “Khái quát VHVN…”
Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu TKXX đến CmT8/1945
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH PH ÚC
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
(Nêu những đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX đến CMT8/1945 ?)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá
* Khái niệm hiện đại hóa văn học?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
a/ Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học thời kì này đổi mới theo hướng hiện đại hóa?)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
b/ Nội dung hiện đại hóa văn học?
Phương diệnVh trung đạiVh hiện đạiQuan niệm vc thẩm mĩ Thể loạiKiểu nhà vănĐộc giảc/ Các giai đoạn của quá trình HĐH văn học?
Giai đoạnNội dung HĐHThành tựu HĐHĐầu TK XX -> khoảng những năm 1920Từ 1920 -> 1930Khoảng từ 1930 -> 19452. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
a/ Bộ phận văn học công khai
 Văn học lãng mạnVăn học hiện thựcĐặc điểmGiá trịHạn chếTác giả tiêu biểub/ Bộ phận văn học không công khai
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng
Biểu hiện:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Nguyên nhân:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
II/ THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Thảo luận trong thời gian 3 phút)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Thảo luận trong thời gian 5 phút)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)