Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 29: Văn học sử:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
I/ Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tỏm năm 1945.
1/ Văn học đổi mới theo huướng hiện đại hoá.

Em hãy cho biết vì sao lại có sự đổi mới trong văn học?
a. Nguyờn nhõn d?i m?i:Vì bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá thay đổi.
Cụ thể:+ Về lịch sử: - Thực dân Pháp xâm lưuợc.
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng.
+ Về xã hội: Thực dân nửa phong kiến với các giai cấp tầng lớp mới.
+ Về văn hoá: Công chúng - bạn đọc mới; chịu ảnh hưuởng của văn hoá phuương Tây; Chữ Quốc Ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm; Báo chí, nghề in, nghề xuất bản phát triển mạnh..
Thế nào là hiện đại hoá?
b. Hiện đại hoá: là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của VHTĐ và đổi mới theo hình thức của văn học phưuơng Tây, có thể hoà nhập với nền VHHĐ trên thế giới.
c. Nội dung hiện đại hoá văn học
Văn học giai đoạn này được HĐH trên những phương diện nào? ?
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
NHÓM 4
Thảo luận trong thời gian 3 phút
b/ Nội dung hiện đại hoá văn học
- Văn chở đạo, thơ nói chí
- Ước lệ tượng trưng, sùng cổ, phi ngã
- Hoạt động sáng tạo cái đẹp
- Nhận thức, khám phá hiện thực
- Văn học cổ, chưa tách khỏi sử, triết
- Một số thể loại xuất hiện đầu tiên:Kịch, phóng sự, phê bình
Phát triển nền văn xuôi TV
- Nhà nho
- Văn nghệ sĩ chuyên nghiệp. Văn chương là nghề kiếm sống
- Tầng lớp nho sĩ
- Trí thức tiểu tư sản.
- Tầng lớp thị dân.
d/ Các giai đoạn của quá trình HĐH văn học
Quá trình HĐH được chia làm mấy giai đoạn?
NHÓM 1
NHÓM 2
NHÓM 3
Thảo luận trong thời gian 5 phút
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
TÁC GiẢ TIÊU BIỂU
PHAN BỘI CHÂU
PHAN CHÂU TRINH
H.T.KHÁNG
NGUYỄN T. HIỀN
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
Là giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.
Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc…
TÁC GiẢ TIÊU BIỂU
TẢN ĐÀ
HỒ BIỂU CHÁNH
PHẠM DUY TỐN
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
Là giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.
Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc…
Việc HĐH được nâng lên một chất lượng mới. Nền VHVN thực sự được hiện đại.
- Nhiều cách tân về mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ
- Ra đời thể loại mới:Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học.
TÁC GiẢ TIÊU BIỂU
Thạch Lam
Vũ T.Phụng
Nam Cao
Xuân Diệu
Huy Cận
Sự chuẩn bị các điều kiện cho HĐH: Chữ quốc ngữ được phổ biến, báo chí, dịch thuật phát triển.
- Xuất hiện truyện kí viết bằng chữ quốc ngữ; NT còn hạn chế.
- Quan điểm và tình cảm thẩm mĩ chưa khác nhiều so với văn học TK XIX.
Là giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.
Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn…; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của Nguyễn Ái Quốc…
Việc HĐH được nâng lên một chất lượng mới. Nền VHVN thực sự được hiện đại.
- Nhiều cách tân về mọi thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ
- Ra đời thể loại mới:Kịch nói, phóng sự, phê bình văn học.
Tiết 30: Văn học sử:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển
Văn học thời kì này hình thành bộ phận nào?
a/ Bộ phận văn học công khai
b/ Bộ phận văn học không công khai
Gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai. Các tác phẩm này vẫn có tính dân tộc và có tư tưởng lành mạnh nhưng không có được ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chính quyền thực dân.
Phân hoá thành nhiều xu hướng: Hiện thực, lãng mạn, tự nhiên, siêu thực…
Bộ phận vh công khai có những xu hướng nào? Nêu hiểu biết của em về xu hướng văn học cơ bản?
a/ Bộ phận văn học công khai
- Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc…
- Bất hoà với thực tại, tìm cách thoát li…
- Những cảm xúc mạnh mẽ, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người…
- Phơi bày thực trạng bất công
- Phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo
- Phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể, xây dựng những tính cách điển hình…
- Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo phong kiến giành quyền hạnh phúc cá nhân…
- Làm tâm hồn con người phong phú, tinh tế…
Thấm đượm tinh thần nhân đạo…
Ít gắn với đời sống chính trị, có khi sa vào khuynh hướng đề cao CN cá nhân cực đoan
Chưa thấy được tiền đồ của nhân dân và tương lai của dân tộc.
- Các nhà thơ phong trào thơ mới, nhóm Tự lực văn đoàn, một số nhà văn và nhà phê bình văn học…
Truyện ngắn và tiểu thuyết phóng sự: PDT, NTT, NCH, NC…Thơ trào phúng: Tú Mỡ, …
Nêu những hiểu biết của em về bộ phận văn học này?
b/ Bộ phận văn học không công khai
Là sản phẩm của các nhà văn – chiến sĩ. Là bộ phận văn học cách mạng. Nó sẽ trở thành dòng văn học chủ lưu của VHVN sau này.
Tiêu biểu có thơ văn Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh…
* Tóm lại: Giữa các bộ phận và các xu hướng văn học có sự khác biệt và đấu tranh với nhau về khuynh hướng, tư tưởng…nhưng thực tế chúng vẫn có tác động và có khi chuyển hoá lẫn nhau cùng phát triển. Điều đó tạo nên tính đa dạng, phong phú và phức tạp của thời kì này.
3/ Văn học phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng.
TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG CỦA VĂN HỌC
Biểu hiện
Nguyên nhân
- Sự phát triển số lượng tác giả, tác phẩm (Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam đã tuyển chọn 169 bài của 45 nhà thơ, trong đó có nhiều nhà thơ lớn)
- Sự hình thành và đổi mới các thể loại văn học
Độ kết tinh ở các t/g, tác phẩm tiêu biểu
=> Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ở nước ta, một năm có thể kể như 30 năm của người”.
- Do sự thúc bách của thời đại
- Do sức sống nội tại của nền văn học dân tộc
- Do sự thức tỉnh của cái tôi cá nhân
- Do văn chương đã trở thành một nghề để kiếm sống (Lý do thiết thực, kích thích người cầm bút)
Sơ đồ các bộ phận, xu hưuớng văn học
VH Việt Nam
Từ TK XX đến CM tháng 8/45
VH công khai
Văn học lãng mạn
Văn học hiện thực
VH không công khai
(Văn học cách mạng)
Quá trình
Hiện Đại Hoá
Giai đoạn 1
(Từ đầu TKXX đến khoảng năm 1920)
Giai đoạn 2
(Từ năm 1920 đến 1930)
Giai đoạn 3
(Từ năm 1930 đến 1945)

Tại sao văn học giai đoạn 1,2 lại đuược gọi là văn học giao thời?
Vì văn học ở 2 giai đoạn này vẫn chịu ảnh hưuởng, ràng buộc của VHTĐ.
Tiết 31: Văn học sử:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
II/ Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945
THÀNH TỰU VĂN HỌC
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
Nhận xét
THÀNH TỰU VĂN HỌC
NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT
- Kế thừa và phát triển hai truyền thống lớn: Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học
- Đóng góp nổi bật là tinh thần dân chủ
+ Yêu nước gắn với yêu dân (Phan Bội Châu) và lí tưởng XHCN, tinh thần quốc tế vô sản (NAQ, TH)
+ Quan tâm tới con người bình thường nhỏ bé trong XH, thể hiện khát vọng mãnh liệt của mỗi cá nhân, đề cao vẻ đẹp hình thức phẩm giá và phát huy cao độ tài năng của mỗi con người (TLam, NCao, XDiệu....)
→ Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút
- Thể loại:
+ Tiểu thuyết: Dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tính cách nhân vật là trung tâm của tác phẩm, đời sống nội tâm của nhân vật được chú trọng, xây dựng thành công những điển hình nghệ thuật
+ Truyện ngắn: phong phú đặc sắc, có nhiều kiệt tác, hình tượng nhân vật điển hình
+ Phóng sự, kịch, tuỳ bút với nhiều tác phẩm có giá trị cao
+ Thơ ca: Phá bỏ những quy phạm chặt chẽ của văn học trung đại, giải phóng cái tôi cá nhân, thể hiện tinh thần dân chủ của thời đại mới
Đây là thời kì văn học có vị trí quan trọng đối với lịch sử phát triển của VH Việt Nam. Văn học đã có bước phát triển nhảy vọt về mọi mặt, tạo tiền đề cho sự phát triển của văn học thời kì sau
So sánh sự khác biệt giữa tiểu thuyết TĐ và tiểu thuyết HĐ?
Vay mượn, ®Ò tµi cèt truyÖn cña T.Q
Hiện thực cuộc sống
Li kỡ, hấp dẫn
Lấy tính cách nhân vật làm trọng tâm
Chuương hồi, công thức kết thúc có hậu
Linh hoạt, kết thỳc khụng có hậu
Theo trỡnh tự thời gian
Đa d¹ng linh ho¹t
Phân tuyến rạch ròi
Đi s©u vµo thÕ giíi néi t©m, x©y dùng tÝnh c¸ch
Công thức ưuớc lệ, điển tích, điển cố
Bút pháp t? thực, lời van tự nhiên, ...
So sánh thơ Trung đại và thơ hiện đại?
cấu tạo theo thể thức của thơ luật Đường
tự do không bị gò bó về luật bằng trắc, câu chữ.
điển tích, điển cố Trung Quốc, ước lệ, tượng trưng.
thực tế c/s, ít điển tích, điển cố.
gò bó, trang trọng kiệm lời
tự do thoải mái
kị bản ngã, nghĩa là thơ không thể biểu hiện cái tôi.
lấy sự cảm nhận, sự rung động của cái tôi là chính
Mang đầy đủ những đặc điểm thi pháp VH trung đại.
- Phá bỏ các quy phạm chặt chẽ.
- Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính phi ngã.
- TiÕng nãi cña c¸i t«i c¸ nh©n ®­ưîc gi¶i phãng.
III/ Tổng kết
- VHVN từ đầu TK XX đến CM tháng 8- 1945, phát triển trong hoàn c?nh l?ch sử đặc biệt nên ko tránh khỏi có nh?ng hạn chế và sự phức tạp. Nhưung nó đã để lại nh?ng thành tựu phong phú, xuất sắc, nh?ng nhà van nổi tiếng, nh?ng kiệt tác.
- Có vị trí quan trọng trong l?ch sử VHVN, kế thừa tinh hoa 10 thế kỉ VHTD, mở ra thời ki VHHD mới mẻ có kh? nang hội nhập với VH khu vực và thế giới.
Hai bộ phận văn học và sự phân hoá thành nhiều xu hướng
Bộ phận văn học công khai
Bộ phận văn học không công khai
VH lãng mạn
VH hiện thực
Văn học cách mạng
- Khẳng định cái tôi cá nhân, chú trọng thể hiện những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, biến thái tinh vi trong lòng người
- Đề tài: Tình yêu, thiên nhiên, quá khứ
- Thành tựu: PTTM, TTTLVĐ, truyện ngắn của TL, NT...
- Phơi bày thực trạng bất công thối nát của xã hội, thể hiện thân phận khốn khó của tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột. Thái độ phê phán xã hội trên tinh thần dân chủ và nhân đạo, chú trọng miêu tả phân tích và lí giải hiện thực qua các hình tượng điển hình
- Đề tài: Nông dân, trí thức tiểu tư sản...
- Thành tựu: chủ yếu ở các thể loại văn xuôi: Truỵện ngắn của NCH, NC...; Tiểu thuyết VTP, NTT; Phóng sự: VTP, NTT, ...
- Là tiếng nói của các chiến sĩ và quần chúng tham gia cách mạng
- Quan niệm thơ văn là vũ khí để đấu tranh cách mạng
- Nội dung: đánh thẳng vào bọn thống trị thực dân cùng bè lũ tay sai, nói lên khát vọng độc lập, đấu tranh để giải phóng dân tộc, thể hiện tinh thần yêu nước và niềm tin không gì lay chuyển được vào tương lai tất thắng của cách mạng
- Các tác giả tiêu biểu: PBC, HTK, HCM, THữu, ...
- Quá trình hiện đại hoá gắn liền với quá trình CM hoá văn học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)