Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Hạnh Dung | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945
Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam
từ đầu thế kỉ XX
đến cách mạng tháng tám năm 1945
Được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học hiện đại phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học trên thế giới.
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá
Hiện đại hoá
Ví dụ :
Ngôn ngữ ước lệ sử dụng nhiều điển cố  Ngôn ngữ giàu chất hiện thực
Coi trọng giáo hoá ít đề cập đến con người cá nhân  Đề cao con người cá nhân
Nhiều thể loại thơ, tiểu thuyết thơ mới
Cơ sở, hình thành và phát triển văn học theo hướng hiện đại hoá
Thực dân Pháp xâm lược và đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa, làm cho xã hội nước ta có nhiều thay đổi  nhu cầu thẩm mĩ cũng thay đổi.
Thoát khỏi sự ảnh hưởng của văn học Trung Hoa và dần hội nhập với nền văn học phương Tây (Pháp)
Cơ sở, hình thành và phát triển văn học theo hướng hiện đại hoá

Chữ quốc ngữ ra đời thay cho chữ Hán và chữ Nôm.

Nghề báo in xuất bản ra đời và phát triển khiến cho đời sống văn hóa trở nên sôi nổi.
Quá trình hiện đại hoá của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 diễn ra qua ba giai đoạn
Giai đoạn thứ nhất từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920
Giai đoạn thứ hai từ năm 1920 đến măm 1930
Giai đoạn thứ ba từ năm 1930 đến năm 1945
Giai đoạn thứ nhất
(đầu thế kỉ XX đến khoảng 1920)
Đây là thời kỳ chuẩn bị hiện đại hoá và bước đầu hiện đại hoá
Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi
Báo chí , phong trào dịch thuật có tác động khá quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền văn xuôi quốc ngữ
Ra đời nhiều tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữ , tuy nhiên vẫn còn khá non nớt
Tiểu thuyết Hoàng Tố Anh hàm oan của Thiên Trung
Thầy La-za-rô Phiền của Nguyễn Trọng Quản
Thành tựu chủ yếu của các nhà văn
Phan Châu Trinh
Phan Bội Châu
Thành tựu chủ yếu của các nhà văn
Nguyễn Thượng Hiền
Ngô Đức Kế

Có sự biến đổi rõ nét về nội dung cũng như tư tưởng , tuy nhiên vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại
Tổng kết
Giai đoạn thứ hai
(khoảng từ 1920-1930)
Giai đoạn quá độ

Đã đạt một số thành tự đáng kể , nhiều tác phẩm giá trị, nhiều tác giả khẳng định tài năng của mình.
Một số tác giả và tác phẩm
Hồ Biểu Chánh
Một số tác giả và tác phẩm
Hồ Ngọc Phách
Một số tác giả và tác phẩm
Phạm Duy Tốn
Một số tác giả và tác phẩm
Tản Đà
Xuất hiện thể loại mới như kịch của Vũ Đình Long
Truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng pháp có tính chiến đấu cao và bút pháp hiện đại , điêu luyện
Tổng kết
Nhiều tác phẩm có giá trị xuất hiện , tuy nhiên nhiều yếu tố văn học trung đại vẫn tồn tại phổ biến ở mọi thể loại từ nội dung đến hình thức
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe :v
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Hạnh Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)