Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

Chia sẻ bởi Hà Huy Long Hải | Ngày 10/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Đặc điểm cơ bản của
Văn Học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
Cách Mạng Tháng Tám năm 1945
Giai đoạn thứ nhất (từ đầu thế kỉ XX đến khoảng năm 1920)
Văn hỌc đỔi mỚi theo hưỚng hiỆn đẠi hóa
GIAI ĐOẠN 1
ĐẦU THẾ KỈ XX- 1920
ĐẶC
ĐIỂM
Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi.
Báo chí, phong trào dịch thuật phát triển
Xuất hiện và văn xuôi và truyện kí của các cây bút Nam Bộ
=> tác động tới việc hình thành và phát triển nền văn xuôi quốc ngữ.
THÀNH
TỰU
Thơ văn của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng, …
TÁC GIẢ TÁC PHẨM
Truyện ngắn: Thầy La-za-rô Phiền (1887) - Nguyễn Trọng Quản - Tác phẩm mở đầu cho truyện ngắn hiện đai Việt Nam.
Tiểu thuyết Hoàng Tố Anh hàm oan (1910) - Thiên Trung
NHÌN CHUNG, VĂN HỌC THỜI KÌ NÀY ĐÃ CÓ NHỮNG ĐỔI MỚI RÕ NÉT VỀ NỘI DUNG TỬ TƯỞNG, NHƯNG THỂ LOẠI, NGÔN NGỮ, VĂN TỰ VÀ THI PHÁP NÓI CHUNG VẪN THUỘC PHẠM TRÙ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI.
Tác GiẢ tiêu biỂu
giai đoẠn 1
Nguyễn
Thượng Hiền
Huỳnh
Thúc Kháng
Phan
Châu Trinh
Phan
Bội Châu
TruyỆn thẦy Lazaro PhiỀn
Nguyễn Trọng Quảng
ViẾt bẰng chỮ quỐc ngỮ
Truyện tuy ngắn (bản in chỉ trên 50 trang) nhưng có cấu trúc của một cuốn tiểu thuyết Tây phương, và có chủ đề tâm lý nội tâm, là bước đột phá ra khỏi khuôn cấu trúc của truyện xưa.
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Khuê, đó là “một tiểu thuyết phong tục với cốt truyện ly kỳ và lời văn bình dị, tác giả của thuyết nhân quả mà cho người phải chung cuộc được hiển vinh, kẻ quấy cuối cùng chịu quả báo, khiến Hồ Biểu Chánh quyết định viết tiểu thuyết theo đường lối ấy để cảm hoá quần chúng mà đưa họ trở lại con đường nghĩa nhân chính trực”.
Hoàng Tố Anh hàm oan
Trần Chánh Chiếu (Trần Thiên Trung)
PHAN BỘI CHÂU LÀ NHÀ THƠ CÓ LÒNG YÊU NƯỚC SÂU SẮC TỪ RẤT SỚM.
NỘI DUNG:
+ Thơ văn ông thể hiện tư tưởng yêu nước tiến bộ
+ Vạch trần tội ác của kẻ thù
+ Nỗi xót xa, sự thông cảm đối với người dân nghèo khổ.
+ Nêu lên một tinh thần sẵn sàng chống giặc cứu nước.
NGHỆ THUẬT:
+Vận dụng hầu hết các thể loại văn học thời kỳ trung đại và hiện đại.
+Ngôn ngữ chịu ảnh hưởng của văn học trung đại
+Nhân vật đạt đến mức độ đa dạng, phong phú. 
+Giọng văn hùng hồn thống thiết
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA PHAN BỘI CHÂU
Đập Đá Ở Côn Lôn
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu 
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù 
Đã khách không nhà trong bốn bể 
Lại người có tội giữa năm châu 
Dang tay ôm chặt bồ kinh tế 
Mở miệng cười tan cuộc oán thù 
Thấy ấy vẫn còn còn sự nghiệp 
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA PHAN BỘI CHÂU
Ái Quốc
Nay ta hát một thiên ái quốc, 
Yêu gì hơn yêu nước nhà ta. 
Trang nghiêm bốn mặt sơn hà, 
Ông cha để lại cho ta lọ vàng. 
Trải mấy lớp tiền vương dựng mở, 
Bốn ngàn năm giãi gió dầm mưa, 
Biết bao công của người xưa, 
Gang sông, tấc núi, dạ thưa, ruột tằm. […]
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 2 ĐÃ KẾT THÚC!
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Huy Long Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)